(ĐSPL) - Sau 2 tuần thương thuyết, đạ? d?ện của 190 nước ngày 23/11 vẫn tranh cã? về phân bổ chỉ t?êu cắt g?ảm khí thả? và tà? trợ cho các nước bị tổn hạ? vì b?ến đổ? khí hậu.
Tạ? Hộ? nghị LHQ về khí hậu ở Varsaw, các nước đang phát tr?ển, như Trung Quốc và Ấn Độ, nhất định đò? các nước g?àu hơn áp dụng những chỉ t?êu ngh?êm khắc hơn. Các nước nghèo cũng muốn các nước g?àu g?a tăng v?ện trợ để g?úp họ ứng phó tốt hơn vớ? những ta? họa vì thờ? t?ết mà họ nó? là đã và đang trở nên tệ hạ? hơn vì b?ến đổ? khí hậu.
Các nước đang phát tr?ển đò? các nước g?àu có thực h?ện cam kết phân bổ 100 tỷ USD mỗ? năm để g?úp họ đố? phó vớ? khí hậu b?ến đổ?. Cam kết này dự k?ến phả? được bắt đầu thực h?ện vào năm 2020.
Thế nhưng b?ến đổ? khí hậu d?ễn ra vào thờ? đ?ểm thế g?ớ? công ngh?ệp ra sức kích thích tăng trưởng các nền k?nh tế vốn đang trì trệ. Bà Conn?e Hedegaard, cao ủy EU về hành động khí hậu, phát b?ểu: "Chúng ta không thể có một hệ thống tự động bồ? thường kh? một b?ến cố thờ? t?ết khắc ngh?ệt xảy ra tạ? nơ? này hay nơ? khác trên hành t?n này… Đ?ều này là không khả th?”.
Ngân hàng Thế g?ớ? cho rằng những th?ệt hạ? về k?nh tế toàn cầu vì khí hậu khắc ngh?ệt -- chẳng hạn như cơn bão Ha?yan vừa qua, đã tăng tớ? mức gần 200 tỷ USD mỗ? năm và có thể t?ếp tục g?a tăng kh? nạn b?ến đổ? khí hậu trở nên tệ hạ? hơn.
S?êu bão Ha?yan do b?ến đổ? khí hậu gây ra?
Các nhà khoa học khí tượng và g?ớ? hoạch định chính sách tìm h?ểu phả? chăng những sự tàn phá do bão Ha?yan gây ra mớ? đây là dấu h?ệu mớ? nhất của h?ện tượng tăng nh?ệt toàn cầu. Câu hỏ? được đặt ra là l?ệu b?ến đổ? khí hậu do con ngườ? gây ra có phả? là nguyên nhân gây ra cơn bão này?
Chuyên g?a Bob Ward, thuộc V?ện Ngh?ên cứu Grantham về b?ến đổ? khí hậu tạ? Trường K?nh tế London, nhận xét: “Chắc chắn là có chứng cớ g?án t?ếp mạnh mẽ ủng hộ lập luận này bở? vì chúng ta b?ết rằng sức mạnh của các loạ? bão, như bão nh?ệt đớ? xuất h?ện ở Nam Thá? Bình Dương (trop?cal cyclones), bão ở Đạ? Tây Dương (hurr?cane) và bão ở Tây-Bắc Thá? Bình Dương (typhoon) phụ thuộc rất nh?ều vào nh?ệt độ của bề mặt nước b?ển. Nh?ệt độ có chức năng tương tự như nh?ên l?ệu. Nước rất ấm ở Thá? Bình Dương vào thờ? đ?ểm này và nh?ệt độ ngày càng tăng do b?ến đổ? khí hậu, chính những vùng nước b?ển rất ấm này là nh?ên l?ệu làm tăng cường độ của cơn bão… Đ?ều chúng ta có thể dự k?ến là sẽ có ít bão hơn trong tương la?, nhưng những trận bão xảy ra sẽ mạnh hơn nh?ều so vớ? những trận bão mà chúng ta chứng k?ến h?ện nay”.
Ông Bened?ct Dempsey thuộc Tổ chức Cứu trợ trẻ em (Save the Ch?ldren) các cơ quan cứu trợ sẽ phả? tìm cách thích ứng vớ? tình trạng là những th?ên ta? như thế này sẽ xảy ra thường xuyên hơn. Ông nó?: “Từ năm 2002 tớ? năm 2011, trung bình mỗ? năm có hơn 260 tr?ệu ngườ? bị ảnh hưởng bở? th?ên ta?. Cho nên chúng ta đang chứng k?ến xu hướng này xảy ra trên thực tế, và chúng ta chắc chắn phả? chuẩn bị để có thể ứng phó trong tương la?”.
Tạ? các cuộc thảo luận về vấn đề b?ến đổ? khí hậu đang d?ễn ra ở Ba Lan, đạ? d?ện Ph?l?pp?nes đã mạnh mẽ kêu gọ? một thỏa thuận nhằm cắt g?ảm khí thả? gây h?ện tượng nhà kính. Nhà khoa học g?a Bob Ward nó? các đạ? b?ểu tham g?a hộ? thảo nên chú ý tớ? lờ? kêu gọ? đó: “Nếu chúng ta cứ tranh cã? và trì hoãn nỗ lực đạt được một thỏa thuận, chúng ta sẽ phả? chứng k?ến ngày càng nh?ều các sự k?ện như cơn bão Ha?yan và con ngườ? sẽ phả? trả một g?á rất đắt”.
M?nh Đức (tổng hợp)