Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Hình tượng Ngựa thờ qua một số công trình kiến trúc cổ ở Hà Tĩnh

(DS&PL) -

Hình tượng con ngựa đã in sâu trong tâm thức người Việt cổ và được thể hiện khá phong phú, đa dạng qua một số công trình kiến trúc cổ thờ tự ở đình làng, đền miếu

(ĐS&PL) - Hình tượng con ngựa đã ?n sâu trong tâm thức ngườ? V?ệt cổ và được thể h?ện khá phong phú, đa dạng qua một số công trình k?ến trúc thờ tự ở đình làng, đền m?ếu, lăng mộ và các bức phù đ?êu đá, đồng, gỗ, gốm sứ...

Ngựa trong đờ? sống tâm l?nh ngườ? V?ệt

Ngựa là con vật thân quen gắn l?ền vớ? con ngườ? từ xa xưa trong lịch sử, là con vật b?ểu trưng cho sự thông m?nh nhanh nhẹn, là b?ểu tượng của sự hùng mạnh trong ch?ến tranh trung cổ. Đó là sức mạnh của Phù Đổng Th?ên vương cưỡ? Ngựa sắt nhổ cây Tre đánh g?ặc. Trong văn hóa ngườ? V?ệt, Ngựa là một trong số 12 con G?áp (Ngọ), là b?ểu tượng cho sự trung thành tận tụy, thông m?nh mạnh mẽ, đồng thờ? là b?ểu tượng của tà? lộc, thịnh vượng và thành công.

Chính vì lẽ đó mà hình tượng con Ngựa đã đ? vào đờ? sống tâm l?nh của ngườ? V?ệt cổ được phản ánh trong lịch sử, trong văn hóa dân g?an, văn học nghệ thuật, qua một số công trình k?ến trúc cổ được con ngườ? thần tượng hóa thành những l?nh vật thờ tự ở một số d? tích lịch sử văn hóa cùng vớ? những l?nh vật khác như Long (Rồng) Ly (Lân) Quy Rùa) Phụng (Phượng)…

Hình tượng Ngựa thờ qua các công trình k?ến trúc đ?êu khắc cổ ở Hà Tĩnh

Hình tượng ngựa thờ được thể h?ện khá phong phú và đa dạng qua một số công trình k?ến trúc cổ thờ tự ở đình làng, đền m?ếu, lăng mộ và các bức phù đ?êu, k?ến trúc đ?êu khắc đá, đồng, gỗ, gốm sứ... Có những ngô? đền có tên gọ? là đền Bạch Mã (đền thờ ngựa trắng) hay đền Vo? Ngựa ở xã Xuân Lộc, huyện Can Lộc, đền Cả xã Đức Thủy, huyện Đức Thọ. Một số d? tích khác như ở d? tích Đền thờ Nguyễn Ngh?ễm tạ? xã T?ên Đ?ền, huyện Ngh? Xuân ở trước cổng đền ha? bên tả hữu là hình tượng ha? chú ngựa được tạc bằng đá khố? nguyên ch?ếc trong tư thế dũng mãnh.

Một số d? tích khác như đền Cả thuộc xã Hộ? Thống, huyện Ngh? Xuân và đền thờ Đông Hả?, đền Cương Quốc công Nguyễn Xí, xã Cương G?án, huyện Ngh? Xuân, hình tượng Ngựa thờ được các nghệ nhân xưa chạm khắc trên các bức tường phía trước đền thờ.

Cũng có kh? được hình tượng hóa, mình Ngựa, đầu Rồng còn gọ? là con Long Mã được chạm khắc phần lớn trên các bộ phận k?ến trúc tắc môn trước cửa Đền, m?ếu.

Hình tượng Ngựa được chạm khắc ở các đền, m?ếu đô? kh? là hình dáng của loà? ngựa ch?ến để các vị tướng cưỡ? hay được tạo dáng bên cạnh ngườ? lính đầu độ? mũ, mang gươm g?ắt ngựa đứng gác như ở đền Đông G?áp, thuộc xã Cổ Đạm, huyện Ngh? Xuân.

Cũng có kh? Ngựa được trang trí trên các mảng đ?êu khắc chạm trỗ trên các bộ phận k?ến trúc như xà, hạ, kẻ chuyền…được các nghệ nhân xưa m?êu tả như đoàn quân ra trận dũng mảnh gồm những ngườ? lính và ngựa ch?ến được thể h?ện trên các nét chạm lộng t?nh xảo ở trung đ?ện đền Cả, xã Ích Hậu, đền Ch?êu Trưng Lê khô?, xã Thạch K?m, huyện Lộc Hà…

Hình tượng con ngựa đã ?n sâu vào tâm thức, trở thành nét đẹp văn hóa tâm l?nh được ẩn chứa sâu đậm trong các công trình k?ến trúc cổ xưa của ngườ? V?ệt và đã được các nghệ nhân cổ, những nhà đ?êu khắc tà? hoa thể h?ện trên tất cả các chất l?ệu khác nhau, đã nâng tầm vóc ngang hàng vớ? những l?nh vật khác được tôn thờ trong các công trình k?ến trúc cổ ở Hà Tĩnh…

Lê Bá Hạnh

 

 

Tin nổi bật