Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Hiệu quả từ một phương pháp sư phạm nghe có vẻ...ngược đời

(DS&PL) -

(ĐS&PL) - Để học sinh đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên trên lớp, nghe có vẻ ngược đời nhưng lại đang là một phương pháp hết sức hiệu quả mà Trường THPT Kỳ Lâm, huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đang áp dụng trong môi trường sư phạm của mình.

(ĐS&PL) - Để học s?nh đánh g?á chất lượng g?ảng dạy của g?áo v?ên trên lớp, nghe có vẻ ngược đờ? nhưng lạ? đang là một phương pháp hết sức h?ệu quả mà Trường THPT Kỳ Lâm, huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đang áp dụng trong mô? trường sư phạm của mình.

Trong thực tế, các nhà trường đã làm rất nh?ều v?ệc để đánh g?á hoạt động g?ảng dạy trên lớp của g?áo v?ên, như từ chuẩn bị nộ? dung bà? soạn, sử dụng trang th?ết bị dạy học đến các t?ết thao g?ảng, dự g?ờ thường xuyên, đột xuất; xem xét kết quả chất lượng học s?nh qua các kỳ th?, k?ểm tra, công tác học s?nh g?ỏ?, g?áo v?ên g?ỏ?...Đây là những v?ệc làm cần th?ết nhưng còn mang màu sắc hành chính, có thể đố? phó được.

Các đánh g?á trên mớ? xuất phát từ một phía: g?áo v?ên vớ? g?áo v?ên, cán bộ quản lý vớ? g?áo v?ên, còn phía học s?nh đánh g?á như thế nào? Có trường hợp g?áo v?ên nào chúng ta đánh g?á là khá, g?ỏ?...nhưng thường ngày lạ? g?ảng dạy th?ếu nh?ệt tình, th?ếu sự yêu thương chăm sóc các em học s?nh, đố? xử th?ếu công bằng vớ? học s?nh...?

Để có một sự đánh g?á xác thực mang tính ha? ch?ều, vớ? t?nh thần "đổ? mớ? công tác quản lý và nâng cao chất lượng g?áo dục" trên phương d?ện đổ? mớ? công tác đánh g?á g?áo v?ên trong hoạt động g?ảng dạy trên lớp, nhà trường đã tham khảo thêm ý k?ến của chính các em học s?nh.

Ông Hoàng Nhật V?nh, H?ệu trưởng Trường THPT Kỳ Lâm cho b?ết: “Qua 3 kỳ khảo sát trong gần 3 năm học, trăn trở, tìm tò? và nhận thấy cách làm đựợc chúng tô? lựa chọn như h?ện nay là phù hợp. Trước hết, về nộ? dung gọn gàng, học s?nh chỉ "bầu chọn" g?áo v?ên dạy mình ở môn nào là rất tốt, tốt, bình thường hay chưa tốt. Có ý k?ến cho rằng những "cảm nhận" ấy không đủ t?n cậy, nhưng trên thực tế, đông đảo các em học s?nh đã đánh g?á một cách tổng quát. Chúng tô? rất trân trọng những ý k?ến nhận xét của các em. Ban g?ám h?ệu đã kết hợp những ý k?ến dân chủ của học s?nh vớ? các công tác theo dõ? khác của nhà trường để có một kết luận đánh g?á đúng và trúng chất lượng g?ảng dạy của mỗ? g?áo v?ên.

Một buổ? mít t?nh của thầy trò Trường THPT Kỳ Lâm.

Quan trọng là nhờ những ý k?ến phản ánh, đề xuất của các em, nhà trường b?ết cách xem xét, góp ý cho g?áo v?ên hợp lý hơn. Thực tế trong thờ? g?an qua, những ý k?ến góp ý của các em sau kh? qua sàng lọc đã được các g?áo v?ên chấp nhận và khắc phục dần.  

Ngoà? ra, đến nay, nhà trường đã thực h?ện được v?ệc gắn kết g?ữa các ý k?ến đóng góp của học s?nh vớ? v?ệc k?ểm đ?ểm thực h?ện Nghị quyết Trung ương IV (Khoá XI) về những vấn đề cấp bách trong công tác xây dựng Đảng h?ện nay, cũng như v?ệc thực h?ện các chuẩn mực trong v?ệc: "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí M?nh". Đó là ý thức trách nh?ệm và thá? độ phục vụ nhân dân của ngườ? cán bộ g?áo v?ên.

Các ý k?ến học s?nh góp ý cho g?áo v?ên là tà? l?ệu tham khảo rất có ý nghĩa trong v?ệc đánh g?á th? đua, đánh g?á g?áo v?ên theo chỉ thị 40/CT-TW, theo chuẩn nghề ngh?ệp...mà trước đây ta còn th?ếu nguồn căn cứ.

Mỗ? bản tự k?ểm đ?ểm của các cán bộ g?áo v?ên cũng sát thực tế hơn. Những ý k?ến quần chúng được đưa ra phân tích mổ xẻ và rút k?nh ngh?ệm. Về vấn đề này, ông Nhật cho b?ết thêm: “Chúng tô? đã tổ chức một hộ? thảo: Kh? nó? về lý do tạ? sao học s?nh chán học, chất lượng học tập thấp thì đa số g?áo v?ên đều khẳng định nguyên nhân đầu t?ên phả? từ g?áo v?ên!  G?áo v?ên và nhà trường cần phả? tìm cách để khắc phục...”

Tổ chức để học s?nh góp ý cho g?áo v?ên, chẳng những không làm xấu đ? quan hệ thầy trò mà ngược lạ?, mố? quan hệ ấy đã có sự đổ? mớ? về chất. Không khí dân chủ, thẳng thắn trách nh?ệm trong mô? trường sư phạm được khơ? dậy. G?áo v?ên lên lớp có trách nh?ệm hơn, học s?nh học tập và lao động tự chủ hơn, cán bộ quản lý đánh g?á g?áo v?ên một cách tự t?n hơn...G?ữa g?a đình và nhà trường có sự thống nhất cao trên mọ? phương d?ện, không có đơn thư, phản ánh...Các nh?ệm vụ chính trị của ch? bộ, nhà trường, đoàn thể được thực h?ện tốt; phong trào học tập, ngh?ên cứu khoa học, v?ết sáng k?ến k?nh ngh?ệm; đăng ký phấn đấu trở thành g?áo v?ên g?ỏ? cấp trường, cấp tỉnh  được đông đảo g?áo v?ên tham g?a; chất lượng g?áo dục có chuyển b?ến tích cực; tỷ lệ học s?nh của trường đậu vào các trường đạ? học, cao đẳng luôn thuộc thứ hạng cao của tỉnh...

“Thực tế, thông qua v?ệc này, lâu nay cán bộ g?áo v?ên của trường đã thực h?ện được: Không hút thuốc lá, không rượu chè bê tha, không cờ bạc, đề đóm, không nó? năng tuỳ t?ện...”, Ông V?nh cho b?ết thêm.

Các ý k?ến góp ý của học s?nh, mặc dù là phần bổ khuyết nhưng rất quan trọng, phả? làm thường xuyên sau mỗ? kỳ học, năm học, song song vớ? các kỳ đánh g?á phân loạ? g?áo v?ên mớ? đem lạ? h?ệu quả.

Th?ết nghĩ trong mỗ? g?ờ lên lớp, nếu g?áo v?ên ý thức được: học s?nh ngoà? trách nh?ệm học tập rèn luyện theo sự hướng dẫn chỉ bảo của mình thì còn là ngườ? g?ám sát và ở mức độ nào đó đánh g?á sự chuyên cần, tích cực, công bằng và tình thương yêu đố? vớ? các em... thì mỗ? cử chỉ, hành động, lờ? nó?, tác phong của g?áo v?ên sẽ có sự chuẩn mực hơn!

  Ngọc Tuấn – Hồ Thắng

Tin nổi bật