Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Hé lộ bí mật động trời của mỹ nhân nức tiếng Hà Thành

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Ở Hà thành ngày xưa, có một người con gái sắc nước hương trời được ví von là Bạch Thược. Cô sinh ra trong một gia đình tiểu tư sản ở Hà Nội.

(ĐSPL) - Ở Hà thành ngày xưa, có một ngườ? con gá? sắc nước hương trờ? được ví von là Bạch Thược. Cô s?nh ra trong một g?a đình t?ểu tư sản ở Hà Nộ?.

Không vương m?ện, không những lờ? xưng tụng, không cuộc sống chốn phù hoa, họ đã sống lặng lẽ g?ữa những góc phố nhỏ của Hà Nộ? xưa. Bây g?ờ, họ đều đã bước sang bờ bên k?a của cuộc đờ?, và có thể ta không còn tìm thấy nhan sắc trên gương mặt của họ. Nhưng ngày xưa, họ từng là g?a? nhân của đất Hà thành… Một trong số đó ngườ? đờ? nhắc, nhớ, ấn tượng… mã? vớ? một nhan sắc của mỹ nữ mang tên loà? hoa Bạch Thược, đã từng làm cho b?ết bao công tử Hà thành say đắm.


Bạch Thược một thờ? làm đ?ên đảo cánh đàn ông và Bạch Thược h?ện nay.

Mỹ nữ mang tên một loà? hoa trong truyền thuyết

Có một truyền thuyết kể về một loà? hoa rất lạ, hoa Bạch Thược. Chuyện kể rằng, ngày xưa danh y Hoa Đà được tặng một loạ? cây trồng trong nhà mà không b?ết đó là cây thuốc quý. Mùa xuân đến, cây ra những bông hoa rất to, trắng muốt và mù? hương quyến rũ như hoa hồng. Hoa Đà nghĩ rằng đây là một loà? hoa đẹp nhưng không quý nên ông không để ý đến nó nữa. Một đêm thu, Hoa Đà đang ngồ? đọc sách, bỗng nghe bên cửa sổ t?ếng một ngườ? con gá? khóc thút thít. Sau nh?ều lần tìm h?ểu, ông mớ? b?ết đó là t?ếng khóc oan ức của một loà? hoa quý bị bỏ quên, hoa Bạch Thược…

Và ở Hà thành ngày xưa, có một ngườ? con gá? sắc nước hương trờ? được ví von là Bạch Thược. Cô s?nh ra trong một g?a đình t?ểu tư sản ở Hà Nộ?. Bố bà là cụ Phạm Hữu N?nh, từng là tham tán phủ toàn quyền nhưng đ? theo t?ếng gọ? của Cách mạng, cụ đã bỏ v?ệc về mở trường tư. Trường tư thục Thăng Long ngày đó nổ? t?ếng bở? đã quy tụ được nh?ều nhà g?áo lớn như Hoàng M?nh G?ám, Bù? Kỷ, Võ Nguyên G?áp…

Là con thứ tư trong một g?a đình toàn con gá? nhưng ngay từ nhỏ, bà đã được cả nhà cưng ch?ều hết mực. Đặc b?ệt, bà không sống theo khuôn phép cũ. Bà thích mặc quần áo con tra?, chơ? đánh b?, đánh đáo, và không hề b?ết đến thêu thùa, nấu ăn như nh?ều th?ếu nữ Hà Nộ? xưa.

Lớn lên được vào học trường Tây và tham g?a vào phong trào đấu tranh của học s?nh, s?nh v?ên Hà Nộ?, bà ngày càng chứng tỏ được sự thông tuệ của mình. Vẻ đẹp thuần kh?ết, mang nh?ều cá tính đặc trưng của một cô gá? Hà Nộ? đã kh?ến bao chàng tra? ngày đó mê mẩn. Bạch Thược hầu như không bao g?ờ t?ếp xúc vớ? con tra?, thậm chí nh?ều kh? còn chạy trốn những cuộc chuyện trò làm quen. Tâm hồn bà tuổ? 20 trong veo, không vướng bận một chút về tình yêu. Nhan sắc của chị em Bạch Thược làm nức lòng khắp các tỉnh gần xa. Trong năm chị em gá?, thì nhà Bạch Thược có 3 ngườ? đẹp, được kế thừa nhan sắc của mẹ (xưa là g?a? nhân của đất Nam Định).

Bà Phạm Thị Ngọc Trâm, chị gá? đầu của bà cũng là một nhan sắc nổ? t?ếng của phố cổ đã kết duyên cùng cháu đích tôn của quan thượng thư tỉnh Hà Đông. Ngườ? chị thứ ha? của Bạch Thược, bà K?m Thoa, kết hôn vớ? một vị bác sỹ khá nổ? t?ếng ngày đó, và thoát ly theo g?a đình chồng, để lạ? một tình yêu dang dở và sau này trở thành mố? lương duyên của cuộc đờ? Bạch Thược.

Ông Vũ Sơn, chồng của Bạch Thược trước học cùng trường vớ? chị gá? thứ ha? của bà. Ông rất mê bà K?m Thoa. Đến kh? bà Thoa quyết định lấy chồng, một bác sỹ từng công tác ở Phnom Penh thì Vũ Sơn buồn chán và thất vọng vô cùng.

Bố của Bạch Thược lạ? rất quý Vũ Sơn, cụ đã động v?ên chàng tra? này tham g?a kháng ch?ến và hứa hẹn sẽ gả cô con gá? thứ tư cho ông. Sau kh? Vũ Sơn tham g?a kháng ch?ến, lần đầu t?ên trá? t?m của Bạch Thược rung lên những nhịp đập tha th?ết vớ? một chàng bác sĩ quân y. Nhưng còn lờ? hẹn ước trước đây của bố, Bạch Thược cũng không thể vô tình. Bà đứng trong sự g?ằng co g?ữa tình yêu và một lờ? ước hẹn mang nặng nghĩa tình của bố.

Sau hàng tháng suy nghĩ, bà quyết định ch?a tay mố? tình này. H?ểu được tâm trạng của ngườ? yêu nên ngườ? bác sĩ quân y ngày đó đã cao thượng hy s?nh tình yêu của mình, chấp nhận ra đ?. Ông đã v?ết cho bà một bức thư dà? rất cảm động. Bạch Thược g?ữ kín lá thư đó trong nh?ều năm trờ?, như một bảo vật th?êng l?êng về một mố? tình đầu t?ên trong cuộc đờ?, cho đến tận ngày làm đám cướ?, bà đã tự tay đốt nó  thành tro…

Sau này, kh? gặp lạ? ngườ? cũ trên đất Pháp, bà cũng thấy chạnh lòng vì cuộc sống r?êng của ngườ? đó không được như ý muốn. Bà nghĩ ông không được hạnh phúc cũng là một phần lỗ? do bà. Nhưng âu cũng là số phận, Bạch Thược không ân hận về những quyết định đã qua, bà đã có cuộc sống có thể gọ? là bình yên bên ngườ? chồng của mình. Bà theo học ngành dược, từng sang Bungar? tu ngh?ệp, và sau này bôn ba theo chồng sang nh?ều nước (chồng bà công tác trong ngành ngoạ? g?ao).

Phả? rất lâu sau này, bà mớ? gặp lạ? ngườ? đàn ông đó, trong một chuyến công tác ở Pháp, bà h?ểu và có những lúc chạnh lòng, bở? cuộc đờ? ông đã không được toạ? nguyện, như bà từng mong muốn.

Hồ? ức khó quên

Bà Thược năm nay đã ngoà? 75 tuổ?, nhưng nét đẹp sắc sảo mặn mà, đà? các của một ngườ? con gá? Hà thành xưa vẫn còn vương lạ? trên khuôn mặt bà. Bấy lâu nay bà sống một mình trong căn nhà tập thể rộng thênh ở khu Nam Thành Công, các con đều đã trưởng thành và rờ? xa khỏ? vòng tay của mẹ. Có lẽ đây là khoảng thờ? g?an bà được bình tâm nhất, bở? đã hết những lo toan bề bộn của một k?ếp ngườ?.

Bà Bạch Thược ngồ? trầm tư rất lâu kh? tô? hỏ? về ký ức những ngày xưa, kh? nhan sắc của bà đã từng nức danh phố cổ Hà Nộ?. Nhưng bà kể rằng, bà không nhớ nh?ều đến những thị ph?, mà nhớ đến thờ? oanh l?ệt vì nhà Bạch Thược trở thành một căn cứ Cách mạng, nơ? ?n ấn truyền đơn và tổ chức các phong trào b?ểu tình chống ch?ến tranh.

Cô bé mảnh khảnh, có cá? vẻ bề ngoà? tưởng như yếu đuố? đó đã từng bị bắt vào Sở Mật thám 6 tháng, nếu không có sự can th?ệp của anh rể thì có lẽ Bạch Thược đã không thoát khỏ? những ngón đòn tra tấn dã man của g?ặc. Trong Sở Mật thám đố? vớ? Bạch Thược cũng là một khoảng thờ? g?an đáng nhớ, bở? bà ý thức được cao hơn, ý nghĩa của sự sống và khát vọng đấu tranh cho g?ả? phóng dân tộc. Và sắc đẹp của bà, trong những ngày lao tù cơ cực ấy đã kh?ến bọn lính Pháp ngạc nh?ên, và ít nh?ều thay đổ? cá? nhìn của chúng về V?ệt M?nh. Bở? trong mắt chúng, V?ệt M?nh không thể có vẻ đẹp đà? các, sang trọng thế này. Còn vớ? những tù nhân, vẻ đẹp của Bạch Thược, như một vệt sáng cổ vũ t?nh thần đấu tranh bền bỉ của họ.

Vẫn b?ết rằng, trong t?ềm thức của nh?ều ngườ? thường nghĩ rằng, những ngườ? đàn bà đẹp ngày xưa thường được s?nh ra trong những g?a đình khuê các, được g?áo dục theo nề nếp g?a phong, hẳn họ sẽ có một cuộc sống bình yên, và hạnh phúc, g?ống như cá? đẹp tròn đầy v?ên mãn của trăng 16, không một chút hao khuyết, đầy vơ?.

Bà Bạch Thược kể lạ? những năm tháng đó một cách hào hứng, thờ? đó, những ngườ? con gá? như bà, không quá ý thức về nhan sắc của mình, mà chỉ mả? mê học và tham g?a vào các phong trào đấu tranh. Sô? nổ? là vậy, nhưng ngoà? đờ?, Bạch Thược hầu như không bao g?ờ t?ếp xúc vớ? con tra?, thậm chí nh?ều kh? còn chạy trốn những cuộc chuyện trò. Tâm hồn bà tuổ? 20 trong veo, không vướng bận một chút về tình yêu.

Nguyễn G?ang Thanh

Tin nổi bật