Ngh?ên cứu của v?ện D?nh dưỡng Quốc g?a cho thấy, tình trạng th?ếu v? chất vẫn còn phổ b?ến ở trẻ em V?ệt Nam, thể h?ện ở tỷ lệ th?ếu máu, th?ếu v?tam?n A t?ền lâm sàng (ret?nol huyết thanh thấp), th?ếu kẽm… còn ở mức cao. Số trẻ em đến khám vì lý do b?ếng ăn cũng ở mức rất cao (tỷ lệ 45,9\% - 57,7\%).
Quan n?ệm mong con “hay ăn chóng lớn” vô hình tạo nên một áp lực lớn đố? vớ? cha mẹ, thậm chí gây ra tình trạng b?ếng ăn ở trẻ. Nh?ều kh? công v?ệc bận rộn, không ít cặp vợ chồng trẻ hằn học nhau vì chuyện cho con ăn gì, ăn như thế nào để bé chịu ăn và phát tr?ển tốt. Nh?ều mẹ chồng - nàng dâu cũng xích mích nhau chỉ vì chuyện trẻ b?ếng ăn và chậm phát tr?ển.
H?ện nay, trên thị trường có rất nh?ều loạ? thuốc kích thích ăn được quảng cáo rất tốt dùng cho trẻ em, g?úp trẻ ăn ngon, ngủ ngon, hấp thu d?nh dưỡng tốt, phát tr?ển ch?ều cao và trí thông m?nh… Nghe lờ? g?ớ? th?ệu truyền ta?, qua quảng cáo trên báo đà?, các bà mẹ tìm đủ mọ? cách mong cho con ăn được nh?ều để mau lớn, khỏe mạnh từ mua thuốc cam cho con dùng, các loạ? cốm ăn ngon ngủ ngon có thành phần ch?ết suất từ tâm sen, lạc t?ên… cũng cho dùng thử. Những loạ? thuốc s?rô hay cốm bổ sung cho trẻ ăn, ngủ ngon có thể mua dễ dàng tạ? các h?ệu thuốc tân dược hay các shop bán đồ chuyên dụng cho trẻ em. Theo đó, vị ngọt của các sản phẩm này làm trẻ thích thú, ăn uống một cách dễ dàng và nhanh chóng chìm sâu vào g?ấc ngủ kh?ến các bà mẹ an tâm làm v?ệc.
Ảnh m?nh họa
Tuy nh?ên, nh?ều loạ? thuốc quảng cáo rất tốt nhưng chẳng thấy có tác dụng, mà kh? dừng dùng thuốc thì bé lạ? quấy khóc hơn trước và ngườ? tọp hẳn đ?. Nh?ều bà mẹ kh? mang con đến trung tâm tư vấn d?nh dưỡng khám mớ? thực sự hoảng hốt kh? các bác sĩ cho hay, các bé đến khám ngoà? bị cò? cọc còn bị chứng khô m?ệng, khô mắt và kích thích vật vã dẫn đến khó ăn, khó ngủ một phần là do lạm dụng quá nh?ều các loạ? thuốc, sản phẩm kích thích ăn ngủ ngon.Theo các chuyên g?a y tế, v?ệc lạm dụng các loạ? thuốc và hormone tăng trưởng gây rố? loạn chuyển hóa, cơ thể chậm phát tr?ển, thậm chí gây các bệnh lý rất nguy h?ểm cho trẻ. Các loạ? thuốc kích thích ăn ở trẻ thực ra thường dùng đ?ều trị những bệnh về dị ứng và nộ? t?ết nhưng có tác dụng phụ là làm cho thèm ăn, được khuyến cáo hạn chế sử dụng. Nếu ngưng dùng thuốc cũng đồng nghĩa ngưng cảm g?ác thèm ăn và dễ gây b?ến chứng. Do đó, trẻ lệ thuộc hoàn toàn vào thuốc, không kích thích hệ t?êu hóa phát tr?ển.Các chuyên g?a y tế cũng cảnh báo, thực chất một số loạ? thuốc kích thích ăn và làm tăng trọng, tăng trưởng dùng cho trẻ rất có hạ?. Đây là các loạ? thuốc không thể tr? được chứng b?ến ăn mà chỉ g?ữ nước, tạo béo g?ả tạo. Từ đó, gây nguy cơ táo bón, t?êu chảy, gây khô m?ệng, khó t?ều t?ện, phù nề và ảnh hưởng đến hệ thần k?nh trung ương. V?ệc b?ếng ăn, chậm tăng trưởng ở trẻ có nh?ều nguyên nhân. Vì vậy, kh? trẻ b?ếng ăn, thấp, cò? các bậc phụ huynh nên đưa trẻ đ? khám chuyên khoa d?nh dưỡng để tìm ra g?ả? pháp tốt nhất cho trẻ, không nên tự động mua thuốc b?ếng ăn để t?ền mất, tật mang.
Đức Anh
Sức khỏe Onl?ne - nơ? g?úp bạn g?ả? đáp mọ? thắc mắc về sức khỏe Bạn đọc x?n vu? lòng gử? thông t?n về chuyên mục bằng cách: E-ma?l: suckhoe@do?songphapluat.com Đ?ện thoạ? đường dây nóng Hotl?ne: 0912 699 828 Tòa soạn: Chuyên mục Sức khỏe Onl?ne, Báo Đờ? sống và Pháp luật đ?ện tử, tầng 4, tòa tháp Ngô? Sao (Star Tower), đường Dương Đình Nghệ, phường Yên Hòa, quận Cầu G?ấy, Hà Nộ? |