Đằng sau màn khó? thuật ngữ tàu bè, bằng cách gọ? tàu sân bay là tàu khu trục, Nhật đang chuẩn bị hạm độ? của mình cho v?ệc t?ến hành các ch?ến dịch t?ến công. V?ệc thảo luận trên báo chí về khả năng “tấn công phủ đầu” nhằm vào các mục t?êu đe dọa Nhật Bản cho thấy đ?ều đó.
Tạ? Yokohama đã d?ễn ra lễ hạ thủy tàu ch?ến lớn nhất được đóng tạ? các xưởng đóng tàu Nhật Bản sau Thế ch?ến II. Về mặt chính thức, tàu có tên gọ? “tàu khu trục chở trực thăng” lớp 22DDH, số h?ệu DDH-183. Nhưng phần lớn báo chí dẫn cách phân loạ? tàu này trong ngoặc kép. Tàu có tên là Izumo. Trên thực tế, xét cả về lượng g?ãn nước lẫn th?ết kế, đây là tàu sân bay trực thăng lớn, h?ện đạ? mà chỉ cần và? tháng là có thể cả? hoán thành tàu sân bay hạng nhẹ. Tàu có mặt boong bay phẳng chạy dà? suốt thân tàu dà? gần 250 m. Phần cấu trúc thượng tầng được dịch chuyển sang mạn phả?.
Sự bất ngờ được trông đợ?
Đây đã là tàu sân bay trực thăng đổ bộ thứ ba trong b?ên chế Hả? quân Nhật Bản vốn khó l?ệt vào loạ? tàu khu trục. Một số tờ báo gọ? v?ệc hạ thủy Izumo là “sự bất ngờ đố? vớ? các nước láng g?ềng của Nhật Bản”. Chưa chắc là thế. Về mặt ngân sách đóng tàu, Nhật Bản là nước khá cở? mở. Họ đã công bố những tính năng chính của các tàu được khở? đóng mớ?. Báo chí đưa t?n, tàu 16DDH được khở? đóng vào tháng 5/2006, hạ thủy vào tháng 8/2007 và được đặt tên là Hyuga (Hyuga 16DDH, số h?ệu DDH-181), đưa vào b?ên chế vào tháng 4/2009.
Ngay lúc đó, ngườ? ta đã nhắc đến sự khác b?ệt ở tên lớp tàu của Hyuga vớ? d?ện mạo thực tế của nó. Về lượng g?ãn nước, “tàu khu trục” Hyuga lowpsn gấp 3 lần tàu khu trục bình thường. Tàu có boong dày từ mũ? đến đuô? tàu và cấu trúc thượng tầng được dịch chuyển sang phả?, tất cả g?ống hệt như các tàu sân bay.
DDH Hyuga lập tức được các chuyên g?a co? là tàu đổ bộ vạn năng và thậm chí là tàu sân bay hạng nhẹ, vớ? lượng g?an nước đầy đủ 18.000 tấn, boong bay dà? gần 200 m, có thể chở 11 trực thăng các loạ?. Hả? quân Nhật đã thao dượt các nh?ệm vụ đổ bộ quân vớ? sự tham g?a của Hyuga trong các cuộc tập trận, kể cả trong tập trận chung vớ? các đơn vị lính thủy đánh bộ Mỹ
Tàu 18DDH, tàu cùng lớp thứ ha? vớ? Hyuga, được khở? đóng vào tháng 5/2008, hạ thủy vào tháng 3/2011 và đưa vào trang bị vớ? tên Ise (Ise 18DDH, số h?ệu DDH-182).
L?ên quan đến Izumo, thì từ tháng 8/2009, trong dự thảo ngân sách tà? khóa 2010, đã dự trù 116,6 tỷ yen để đóng một tàu mớ? lớp 22DDH vớ? kích thước còn lớn hơn Hyuga: ch?ều dà? 248 m, ch?ều rộng 39 m, lượng g?ãn nước t?êu chuẩn/đầy đủ 19.500/24.000 tấn. Dự k?ến, Izumo được đưa vào b?ên chế vào năm 2014. Izumo có khả năng cho phép 5 trực thăng đồng thờ? cất và hạ cánh và bảo đảm hoạt động cho 9 trực thăng.
Izumo có thể đảm nh?ệm các chức năng của tàu hậu cần, cụ thể là t?ếp dầu cho các tàu cùng hoạt động khác. Trang th?ết bị của tàu cho phép thực h?ện các chức năng của tàu chỉ huy trong các ch?ến dịch cứu nạn ở nước ngoà?, cũng như trong nước. Trên tàu có bệnh v?ện cho 35 bệnh nhân. “Tàu khu trục” Izumo, theo các chuyên g?a, trong tương la? có thể sử dụng để tr?ển kha? các t?êm kích cất/hạ cánh thẳng đứng như F-35B.
Chuẩn bị cho các ch?ến dịch đổ bộ
Nhật Bản đã có lực lượng hả? quân mà các chuyên g?a đánh g?á là một trong những hạm độ? mạnh nhất cả về trang bị lần về huấn luyện quân nhân trong số các hạm độ? trong khu vực. Tuy nh?ên, Nhật không có lực lượng và phương t?ện để t?ến hành các ch?ến dịch đổ bộ thực sự. Nhược đ?ểm này đang được khắc phục bằng cách đưa vào b?ên chế hạm độ? “các tàu khu trục chở trực thăng”. V?ệc t?ến hành các ch?ến dịch như vậy cũng bị “cản trở” bở? H?ến pháp vốn hạn chế hoạt động của lực lượng vũ trang Nhật chỉ trong phạm v? các chức năng phòng thủ, nên không cho phép Nhật Bản đóng các tàu sân bay. Bở? vậy, các tàu sân bay của họ từ kh? còn trên g?ấy đã được ngụy trang thành tàu khu trục chở trực thăng.
Về mặt chính thức, g?ớ? cầm quyền Nhật tuyên bố, nước này không có kế hoạch sử dụng Izumo vào mục đích t?ến công. Tuy nh?ên theo các phóng v?ên Nhật Bản, các nước láng g?ềng của Nhật Bản, cụ thể là Trung Quốc và Hàn Quốc phản ứng rất t?êu cực trước t?n hạ thủy tàu sân bay trực thăng đổ bộ t?ếp theo của Nhật Bản. Các t?n bà? của phóng v?ên thường trú báo Asah? từ Bắc K?nh và Seoul cho thấy đ?ều đó. Các t?n bà? đó gh? nhận phản ứng t?êu cực mạnh mẽ trên báo chí Trung Quốc và Hàn Quốc đố? vớ? v?ệc tăng cường lực lượng hạm tàu của Hả? quân Nhật Bản. Đ?ều đó được đánh g?á là “sự trở lạ? vớ? đường lố? quân ph?ệt”.
Phóng v?ên thường trú Asah? ở Bắc K?nh cho b?ết, các tờ báo Trung Quốc đăng các bức ảnh chụp lễ hạ thủy lên trang nhất và nó? Izumo “thực tế là tàu sân bay”. Phóng v?ên này dẫn lờ? một chuyên g?a Trung Quốc, ngườ? đã tuyên bố trên kênh truyền hình trung ương rằng, Izumo có thể hoạt động như một tàu sân bay t?êu chuẩn chỉ sau 2 tháng h?ện đạ? hóa. Báo chí Trung Quốc khẳng định rằng, “khả năng t?ến công của Izumo sẽ lớn hơn nh?ều kh? tr?ển kha? trên tàu cá t?êm kích cất/hạ cánh thẳng đứng F-35B”.
Trung, Hàn mong chờ Nhật hố? hận
Các phóng v?ên Nhật Bản từ Bắc K?nh đưa t?n, ngườ? Trung Quốc tức g?ận vớ? v?ệc tàu ch?ến h?ện đạ? lớn nhất của Nhật Bản lạ? kế thừa cá? tên của một ch?ến hạm từng tham g?a cuộc xâm lược của quân ph?ệt Nhật ở Trung Quốc. “Một tuần dương hạm thờ? Nhật Bản xâm lăng Trung Quốc trong cuộc ch?ến tranh Trung-Nhật lần thứ ha?” (thập n?ên 1930) từng có cá? tên này. Tình cảm của ngườ? Trung Quốc có thể h?ểu được vì đây là cá? lý do cay đắng để họ nhớ lạ? những k?nh hoàng và tủ? nhục mà nhân dân Trung Quốc đã trả? qua trong những năm Nhật xâm lược Trung Hoa.
Ngườ? Nhật Bản cũng đã gây ra nh?ều tộ? ác ch?ến tranh ở các nước láng g?ềng khác, trong đó có những tộ? ác chống nhân dân Tr?ều T?ên. Trong 35 năm thôn tính Tr?ều T?ên, có đến 1 tr?ệu ngườ? Tr?ều T?ên đã bị đưa sang Nhật để lao động nô lệ trong các hầm mỏ và làm đường.
Hoà? tưởng quá khứ
Truyền thống truyền thừa tên gọ? của các hạm tàu hết hạn sử dụng cho các tàu mớ? đóng tồn tạ? ở nh?ều nước g?ống như những truyền thống hả? quân chung. Ở Nhật Bản có truyền thống quốc g?a r?êng là đặt tên các hạm tàu tốt nhất của mình theo tên các tỉnh cổ xưa của đất nước. Hyuga, Ise, Izumo chính là các tỉnh như vậy.
H?ện nay, đang xuất h?ện làn sóng tình cảm quân ph?ệt mớ? ở Nhật Bản. Có thể nhắc những ngườ? ủng hộ tăng cường quân bị Nhật hớ đến số phận của những chủ lực hạm lớp Yamato được khở? đóng vào cuố? thập n?ên 1930 và được đặt tên theo truyền thống này và từng được co? là những “s?êu pháo hạm vô địch”. Chúng phả? bảo đảm sự thống trị của Nhật Bản trên vùng b?ển Thá? Bình Dương. Tàu đầu t?ên của lớp này là Yamato đã được khở? đóng vào tháng 11/1937, tàu thứ ha? là Musash? - vào tháng 3/1938, tàu thứ ba là Sh?nano - vào tháng 5/1940.
Yamato và Musash? được đưa vào b?ên chế vào đầu ch?ến tranh. Sh?nano được đóng hoàn th?ện vào năm 1944 những đã là một tàu sân bay. Kh? trông cậy vào các chủ lực hạm, các nhà lý luận quân sự Nhật Bản đã tính sa?, các tàu sân bay đã bắt đầu quyết định ch?ến thắng trong các trận hả? ch?ến. Các cuộc tấn công từ trên không đã đánh đắm Musash? vào tháng 10/1944 ở vịnh Leyte, và Yamato vào tháng 4/1945 trong trận đánh g?ành g?ật Ok?nawa. Cả ha? “s?êu pháo hạm vô địch” đã chìm nghỉm xuống đáy b?ển do các cuộc tấn công của máy bay mặc dù phả? gh? nhận lòng dũng cảm của các thủy b?nh Nhật Bản. Mỗ? ch?ến hạm “vô địch” này đã bị trúng hơn chục quả ngư lô? và những quả bom lớn.
Tàu sân bay Sh?nano còn không may hơn các chủ lực hạm cùng lớp. Sau kh? chạy thử, trên đường hành quân từ vịnh Tokyo đến nơ? trú đóng ở căn cứ hả? quân Kure, nó đã bị tàu ngầm Mỹ USS Archer-F?sh đánh đắm vào ngày 29/11/1944 chỉ bằng 4 quả ngư lô?.
Mục t?êu - sửa đổ? h?ến pháp
Những ngườ? ủng hộ đường lố? quân sự hóa trong g?ớ? cầm quyền Nhật Bản không hà? lòng vớ? h?ến pháp sau ch?ến tranh h?ện hành có h?ệu lực từ ngày 3/5/1947 vốn tuyên bố từ bỏ ch?ến tranh. Theo đ?ều 9 h?ến pháp “Nhân dân Nhật Bản mã? mã? từ bỏ ch?ến tranh như một quyền chủ quyền của một quốc g?a, cũng như từ bỏ đe dọa hoặc sử dụng sức mạnh vũ trang như một phương t?ện g?ả? quyết các tranh chấp quốc tế”.
H?ến pháp Nhật Bản còn độc đáo ở chỗ v?ết: “Quyền của nhà nước t?ến hành ch?ến tranh không được thừa nhận”. Những thành tựu k?nh tế sau ch?ến tranh của Nhật Bản có được phần nh?ều là do họ hầu như không tham g?a cuộc chạy đua vũ trang trên thế g?ớ?. Đây là chính sách có tính toán được củng cố bẳng những b?ện pháp cụ thể, ví dụ như v?ệc cấm xuất khẩu vũ khí, hạn chế ch? phí quân sự ở mức 1\% GDP.
Izumo chỉ là một tín h?ệu nhỏ về sự chuyển hướng của Nhật Bản về hướng quân sự hóa. H?ến pháp, đ?ều khoản chống ch?ến tranh của nó đang cản trở đ?ều đó. Vớ? thắng lợ? trong cuộc bầu cử Hạ v?ện vào tháng 12/2012 và sự trở lạ? nắm quyền của đảng Dân chủ Tự do, chủ tịch đảng này và Thủ tướng Sh?nzo Abe tỏ rõ ý định sửa đổ? h?ến pháp. Ch?ến thắng của đảng Dân chủ Tự do trong cuộc bầu cử Thượng v?ện càng làm ông Abe t?n tưởng vào khả năng này vì nay đảng này k?ểm soát hoàn toàn quốc hộ? Nhật.
Tuy nh?ên, những sửa đổ? h?ến pháp Nhật theo đ?ều 96 được chấp thuận vớ? sự đồng ý của chưa đến 2/3 thành v?ên lưỡng v?ện. Đảng Dân chủ Tự do và Sh?nzo Abe không có đa số đó và theo báo chí, để đạt được mục đích của mình, ông đang tìm k?ếm đồng m?nh là trong số các đảng nhỏ trong quốc hộ?.
H?ện tạ?, đằng sau màn khó? thuật ngữ tàu bè, bằng cách gọ? tàu sân bay là tàu khu trục, Nhật đang chuẩn bị hạm độ? của mình cho v?ệc t?ến hành các ch?ến dịch t?ến công. V?ệc thảo luận trên báo chí về khả năng “tấn công phủ đầu” nhằm vào các mục t?êu đe dọa Nhật Bản cho thấy đ?ều đó.
Bên cạnh v?ệc thảo luận, cũng có những bước đ? thực t?ễn. Chính phủ của đảng Dân chủ Tự do lên nắm quyền vào tháng 12/2012 đã quyết định đóng băng v?ệc thực h?ện Chương trình dà? hạn xây dựng quân độ? vốn được thông qua vào tháng 12/2010 bở? chính phủ cầm quyền hồ? đó của đảng Dân chủ Nhật Bản. Theo tờ Ma?n?ch?, chính phủ của đảng Dân chủ Tự do dự định xây dựng một chương trình của mình, cứng rắn hơn, tăng cường lực lượng vũ trang” và công bố nó vào tháng 12/2013.
Theo VIETNAMDEFENCE.COM