(ĐSPL) - “Ngườ? ngoà? cứ tưởng là ngồ? mát ăn bát vàng, suốt ngày trong phòng lạnh đ?ều hoà nhưng công v?ệc của bọn em cực lắm chị ạ. Đã thế bọn em còn phả? chịu rất nh?ều đ?ều t?ếng...” - H. tâm sự.
Cận cảnh “mát xa sạch”
Ngày làm v?ệc của H. bắt đầu từ 8h sáng đến 11h30’ đêm. Mỗ? ngày đ? làm, cô đều xách thêm một cặp lồng cơm rất to kh?ến những ngườ? cùng xóm trọ rất tò mò. Trông H. khá mảnh dẻ, nhỏ nhắn, nhìn vào cặp lồng cơm của cô, ngườ? ta cứ nghĩ rằng phả? 2, 3 ngườ? như cô mớ? ăn hết. Thấy mọ? ngườ? ngạc nh?ên, H. phân trần: “Làm nghề của em t?êu hao nh?ều sức lực lắm, ăn rất nh?ều nhưng có a? béo đâu chị ơ?”.
Phòng trọ nhỏ chỉ chừng hơn 10 mét vuông mà có đến 3 cô gá? cùng ở. Cả 3 đều chưa học hết lớp 12, g?a đình khó khăn, lên thành phố k?ếm v?ệc nhưng chỗ nào cũng từ chố?. Trước kh? vào làm tạ? cửa hàng mát xa trên phố Nguyễn Thị Định (quận Cầu G?ấy, Hà Nộ?), H. cũng đã từng x?n v?ệc ở một số nơ? nhưng công v?ệc chỉ mang tính thờ? vụ.
Kh? có một ngườ? bạn cùng trọ rủ đ? làm ở quán mát xa, lúc đầu H. cũng ngạ? nhưng thấy ngườ? bạn quả quyết: “Không phả? mát xa đèn mờ gì đâu, chỗ này ngườ? ta làm ăn ngh?êm túc lắm”. Nghe bù? ta?, nhưng đến kh? làm rồ? mớ? thấy rằng công v?ệc thực sự không “ngon” như lờ? ngườ? bạn nó?. “Chị thử nghĩ xem, em chỉ chừng 40 cân nhưng gặp phả? mấy ông khách ngườ? ngoạ? quốc to, béo, lạ? nặng những 90 cân, mát xa cật lực trong vòng một t?ếng rưỡ? mớ? xong. Làm xong, mệt đứt hơ?”.
Kh? đến cửa hàng mát xa của H., tô? và nhóm bạn được hướng dẫn tận tình, chu đáo. Theo nhân v?ên lễ tân gợ? ý, thông thường, các khách nữ thì nên lựa chọn nhân v?ên mát xa nam còn khách nam thì ngược lạ?. Thấy tô? thèn thẹn, cô nhân v?ên g?ả? thích thêm: “Đó là theo nguyên lý âm dương thô? chị, không có gì khuất tất đâu”. Các phòng mát xa ở đây có phòng dành cho 2 đến 3 khách, có máy lạnh và g?ường mát xa h?ện đạ?.
Tường và sàn được ốp gỗ cẩn thận, trong phòng còn có một phòng tắm nhỏ, lắp kính trong suốt. Thay đồ xong, chúng tô? được dẫn lên một phòng mát xa trên tầng 2, được một lát thì thấy có ha? nhân v?ên, một nam, một nữ, mỗ? ngườ? mang theo một thùng đồ nghề vào x?n phép làm v?ệc.
Cửa hàng mát xa này cùng vớ? một số cửa hàng khác cũng trong tuyến phố Nguyễn Thị Định, Trần Duy Hưng có chung một chủ, quản lý là ngườ? Trung Quốc. Ở đây có khoảng 70 nhân v?ên nam nữ ch?a thành 2 ca làm v?ệc. Đoạn phố này cũng là nơ? tập trung nh?ều ngườ? nước ngoà?, nhất là các doanh nhân, kĩ sư, chuyên v?ên ngườ? Nhật Bản, Hàn Quốc nên cũng là khách hàng chính của các cửa hàng mát xa. “Sợ nhất là khách Hàn Quốc chị ạ, ngườ? thì to béo mà lườ? tắm, mát xa thì ít mà kì ghét thì nh?ều. Mấy ông to gấp mấy lần, bọn em làm trong phòng máy lạnh mà mồ hô? cứ đổ ròng ròng. Làm xong khách thì hồ hở?, nhân v?ên thì k?ệt sức luôn”, H. cho b?ết.
100 đ?ều nộ? quy chỉ để... phạt
Để trở thành một thợ mát xa ở đây, mỗ? ngườ? phả? học qua một khoá học trong vòng 1 tháng, học đủ các kĩ năng từ xoa bóp, bấm huyệt, k?nh mạch… từ “chuyên g?a” Trung Quốc. Từ mát xa chân, mát xa toàn thân, nam, nữ cũng phả? có kĩ thuật r?êng cho đến cách phân b?ệt các loạ? thuốc hỗ trợ. Những thợ lành nghề vẫn phả? chịu khó đọc và học thêm để kh? khách hỏ?, còn b?ết cách tư vấn và bắt bệnh.
Thợ mát xa gần không có lương, tuỳ theo từng cửa hàng khác nhau mà chủ và thợ có những thoả thuận r?êng. Vớ? mỗ? khách, thông thường thợ chỉ được nhận… 30 ngàn đồng. Trung bình mỗ? ngày, một thợ có thể làm lên tớ? 5-6 khách, mỗ? khách tuỳ từng gó? dịch vụ mà từ 1 t?ếng đến 1,5 t?ếng đồng hồ, các ca khách nố? t?ếp nhau gần như không có thờ? g?an nghỉ.
Tuy nh?ên, rất ít thợ được nhận số t?ền lương mỗ? tháng vì họ thường xuyên bị… phạt. Pha nước không đủ nóng, khách xuống phản ánh vớ? nhân v?ên lễ tân hay quản lý, bị phạt 100 ngàn đồng, đ? muộn phạt 500 ngàn đồng, ra sớm 5 phút phạt 100 ngàn đồng, không chào quản lý phạt 100 ngàn đồng,… Tổng cộng có đến gần 100 đ?ều nộ? quy mà nhân v?ên mát xa phả? nhớ nếu không muốn bị phạt t?ền.
Cửa phòng mát xa cũng có gắn camera để quản lý có thể quan sát thợ từ g?ờ vào, g?ờ ra, đồng phục và cư xử vớ? khách,…Vớ? những ngườ? k?nh ngh?ệm lâu năm có thể tránh và hạn chế phạm lỗ? nhưng vớ? những nhân v?ên trẻ, v?ệc v? phạm là khó tránh khỏ?. “Có những ngườ? làm ở đây 3 năm rồ? nhưng vẫn không nhận được đồng lương nào chị ạ. T?ền phạt của cửa hàng em một tháng phả? được mấy chục tr?ệu từ lương nhân v?ên, chỉ nghỉ quá 3 ngày là hết lương rồ? nên có ốm đau gì cũng phả? cố mà đ? làm”, H. tâm sự.
Không có hợp đồng lao động hay chế độ bảo h?ểm gì, thợ mát xa làm v?ệc ở đây sống chủ yếu dựa vào t?ền bo của khách. Nếu gặp khách sộp có thể được thưởng hàng trăm ngàn mỗ? khách nên cuố? tháng, cũng có thể dắt lưng được và? tr?ệu đồng. Phạt là vậy, còn chế độ t?ền thưởng của thợ mát xa cũng đáng để… bàn. Nếu một tháng không phạm bất kì lỗ? nào, thợ mát xa sẽ được thưởng cứng 300 ngàn đồng, nhưng rất h?ếm ngườ? làm được. Trong số 70 thợ của cửa hàng trên phố Nguyễn Thị Định thì chỉ có 2 - 3 ngườ? được thưởng hàng tháng.
Cá? nghề không có hậu?
Lương bèo bọt, chế độ xử phạt ngặt nghèo, vì mưu s?nh, những thợ mát xa sạch vẫn phả? cố bám trụ vớ? nghề. Dẫu b?ết mình không làm gì phả? hổ thẹn nhưng nh?ều thợ mát xa sạch vẫn không khỏ? ngậm ngù? trước đ?ều t?ếng mà dư luận vẫn thường gắn cho...
Buồn nhất là những lúc về quê, có a? hỏ? cũng phả? bịa ra mình làm nghề này, nghề nọ chứ tuyệt nh?ên chẳng a? dám nó? thật mình làm thợ mát xa. “Ở thành phố ngườ? ta còn nhìn vào nghề mát xa như cá? gì đó mờ ám, huống gì là ở quê hả chị?”, X., quê Nam Định cho b?ết. X làm thợ mát xa đã được hơn 1 năm, mỗ? lần về nhà cô đều phả? “kha?” vớ? bố mẹ là làm thu ngân cho một s?êu thị m?n? trong thành phố. Lâu lâu mớ? thấy con gá? về thăm nhà, nhìn con gầy và mệt mỏ?, bố mẹ cô xót lắm, nhưng hỏ? mã? X. đều gạt đ?, bảo cố gắng làm thêm một thờ? g?an nữa rồ? tính t?ếp.
Có lần, vừa xong một ca làm v?ệc, thấy gọ? có khách, X. nghe g?ọng thấy quen quen nên g?ật mình, hé qua cửa nhìn thì phát h?ện ra ngườ? quen. Cũng may, cùng lúc có một ngườ? bạn đang rảnh tay nên X. nhờ làm thay mình. “May mà ngườ? ta không phát h?ện ra chứ không về nhà bố mẹ chẳng b?ết ngẩng mặt lên vớ? a? nữa, quê em ngườ? ta ngặt nghèo lắm chị ơ?”.
Không b?ết tạ? cá? “dớp” của nghề hay một sự trùng hợp ngẫu nh?ên nào mà hầu hết những thợ mát xa đều không may trong cuộc sống r?êng tư. H. của tô? cho b?ết: “Em làm ở đây cũng được 3 năm, gặp nh?ều ngườ? lắm rồ?, nhưng hình như cá? nghề của bọn em không có hậu hay sao ấy, bọn em chẳng hạnh phúc cả. Ngườ? thì ế, ngườ? có chồng rồ? thì bỏ chồng…”. Nó? rồ?, H. trầm ngâm, có lẽ cô đang nghĩ tớ? tương la? của mình.
Năm nay H. cũng đã 24 tuổ?, cá? tuổ? ở quê ngườ? ta đã con bồng con bế. Mấy tháng trước, bố mẹ cô có gọ? về nhà đ? xem mắt nhưng đến kh? về rồ?, lạ? phả? tìm cách từ chố? khéo ngườ? ta. Sợ ngườ? ta cũng nghèo như mình đã đành, sợ cá? t?ếng thì nh?ều. H. sợ có ngày nào đó, ngườ? ta phát h?ện mình từng làm “gá? mát xa” thì không b?ết phả? g?ả? thích như thế nào, tình ngay lý g?an cả. Thô? thì đã đâm lao phả? theo lao, dù sao ở thành phố cô vẫn còn cơ hộ? để tìm h?ểu được một ngườ? có thể thông cảm hơn cho mình.
Hỏ? H. có ý định đổ? nghề không, H. lắc đầu. “Vớ? những cô gá? như em, vào làm v?ệc ở đây cũng quen rồ?, không phả? cắm mặt vào bùn ruộng nữa, công v?ệc cũng vất vả nhưng da dẻ không phả? t?ếp xúc vớ? nắng mưa, đồng lầy chua phèn. Lâu rồ? cũng thành quen, để trở lạ? vớ? cuộc sống trước thì khó lắm”.
T?ếng oan “Phận gá? mát xa sạch”, cho dù b?ết nghề ngh?ệp nào cũng đáng để tự hào, nhất là những nghề phục vụ sức khoẻ của con ngườ? song đằng sau những câu chuyện, những t?ếng cườ? của các cô gá?, làm nghề mát xa sạch, ở một góc nào đó thì những đ?ều t?ếng của “mát xa đèn mờ” vẫn còn lẩn khuất, trở thành góc buồn oan uổng của họ. |
Hón Thỵ