Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Giới trẻ muốn lập thân cần phải tự chủ!

(DS&PL) -

Mùa tuyển sinh và thời điểm sinh viên mãn khóa càng đến gần thì nỗi lo học không đúng ngành nghề, ra trường không kiếm được việc làm… càng trở nên rõ nét.

Làm thế nào để có sự lựa chọn phù hợp, h?ệu quả đố? vớ? nghề ngh?ệp, c&oc?rc;ng v?ệc mà m&?grave;nh sẽ gắn bó cả đờ?? S?nh V?&ec?rc;n V?ệt Nam có cuộc trao đổ? vớ? TS Nguyễn Hữu Dũng, nguy&ec?rc;n V?ện trưởng V?ện Khoa học lao động và x&at?lde; hộ? (Bộ LĐ - TB - XH) để g?úp các bạn trẻ t&?grave;m đáp án cho c&ac?rc;u hỏ? hóc búa này.

Khá? n?ệm "ổn định" chỉ là tương đố?

Thưa &oc?rc;ng, từng có nh?ều năm ngh?&ec?rc;n cứu về thị trường lao động, &oc?rc;ng có thể dự báo xu hướng nghề ngh?ệp - v?ệc làm trong thờ? g?an tớ??

V?ệt Nam, về cơ bản, vẫn là nước đang sử dụng nh?ều lao động phổ th&oc?rc;ng nhưng cũng đang từng bước áp dụng c&oc?rc;ng nghệ cao, sử dụng nh&ac?rc;n lực tr&?grave;nh độ cao trong lao động. Theo t&oc?rc;?, các ngành có nhu cầu tuyển dụng lớn nguồn nh&ac?rc;n lực tr&?grave;nh độ cao ở thờ? đ?ểm này và trong tương la? gần sẽ là những ngành c&oc?rc;ng nghệ cao như: Kỹ sư tự động hóa, c&oc?rc;ng nghệ th&oc?rc;ng t?n, v?ễn th&oc?rc;ng; chuy&ec?rc;n g?a c&oc?rc;ng nghệ s?nh học ứng dụng (nu&oc?rc;? cấy m&oc?rc;, v? s?nh vật, nu&oc?rc;? trồng thủy sản), lọc hóa dầu&hell?p;; nh&ac?rc;n lực tr&?grave;nh độ cao về các ngành dịch vụ k?nh tế như kế toán, market?ng, k?ểm toán, ng&ac?rc;n hàng, thị trường chứng khoán, bảo h?ểm...

Về các ngành nghề áp dụng c&oc?rc;ng nghệ cao, sử dụng nh?ều lao động, sản xuất sản phẩm xuất khẩu mà V?ệt Nam có ưu thế, có 5 ngành ch&?acute;nh mà theo t&oc?rc;? đang và sẽ "hot": Thứ nhất là kỹ thuật v?&ec?rc;n c&oc?rc;ng nghệ th&oc?rc;ng t?n, lắp ráp, sửa chữa đ?ện thoạ? d? động. Thứ ha? là thợ cơ kh&?acute; có tay nghề cao như thợ hàn bậc cao, c&oc?rc;ng nh&ac?rc;n vận hành sửa chữa th?ết bị tự động hóa, thợ sửa chữa lắp ráp &oc?rc; t&oc?rc;. Thứ ba là kỹ thuật v?&ec?rc;n đồ họa, th?ết kế mẫu m&at?lde;, tạo dáng c&oc?rc;ng ngh?ệp. Thứ tư là ngành đ?ện tử, đ?ện lạnh như sửa chữa lắp ráp th?ết bị đ?ện tử, hệ thống đ?ện, đồ g?a dụng&hell?p; Thứ năm là nhóm ngành dịch vụ, du lịch, bao gồm nh&ac?rc;n v?&ec?rc;n có kỹ năng thành thạo về ngh?ệp vụ du lịch, khách sạn, nhà hàng...

Tuy nh?&ec?rc;n, t&oc?rc;? muốn nhấn mạnh là làm ngành g&?grave; th&?grave; các bạn cũng phả? thật vững chuy&ec?rc;n m&oc?rc;n, thành thạo kỹ năng thực hành và đặc b?ệt lưu ý đến những kỹ năng mềm như tr&?grave;nh độ ngoạ? ngữ, t?n học, khả năng th&?acute;ch ứng, làm v?ệc trong m&oc?rc;? trường đa văn hóa... Ngoạ? ngữ và t?n học là ch&?grave;a khóa để kha? thác Internet, một nguồn tà? nguy&ec?rc;n v&oc?rc; tận phục vụ cho v?ệc phát tr?ển tay nghề của mỗ? ngườ? lao động.

Nhưng tr&ec?rc;n thực tế, s?nh v?&ec?rc;n được đào tạo các ngành nghề như: Kế toán, Tà? ch&?acute;nh - Ng&ac?rc;n hàng... ra trường vẫn kh&oc?rc;ng t&?grave;m được v?ệc (r?&ec?rc;ng tỉnh Thanh Hóa có tớ? 25.000 s?nh v?&ec?rc;n thất ngh?ệp mỗ? năm)?

T&oc?rc;? thấy, trường hợp của tỉnh Thanh Hóa kh&oc?rc;ng phả? là cá b?ệt mà là phổ b?ến. Nhưng Thanh Hóa đ&at?lde; dám c&oc?rc;ng bố, còn nh?ều tỉnh, thành khác th&?grave; chưa dám c&oc?rc;ng kha?. Vấn đề đặt ra ch&?acute;nh là chất lượng đào tạo chưa theo kịp vớ? chất lượng lao động thị trường cần. Thị trường cần đến những lao động có tay nghề cao, có k?ến thức và tr&?grave;nh độ s&ac?rc;u nhưng tấm bằng của 3 - 4 năm học cao đẳng, đạ? học chỉ cho bạn k?ến thức đạ? trà. Và thị trường th&?grave; kh&oc?rc;ng có nhu cầu tuyển một ngườ? có k?ến thức cơ bản, đ&oc?rc;? kh? còn bị hổng để rồ? phả? mất c&oc?rc;ng đào tạo lạ?.

&Oc?rc;ng quan n?ệm thế nào là "c&oc?rc;ng v?ệc tốt"? Phả? chăng tốt là ổn định và có được mức lương phù hợp?

Theo t&oc?rc;?, chữ "ổn định" chỉ có ý nghĩa tương đố? trong nền k?nh tế thị trường. Quan n?ệm cũ cho rằng, ổn định là kh&oc?rc;ng mất c&oc?rc;ng thay đổ?, là v?ệc bạn gắn bó cho đến lúc nghỉ hưu. Tr&ec?rc;n thế g?ớ? cũng tồn tạ? nh?ều quan n?ệm khác nhau về t&?acute;nh ổn định. Ngườ? Nhật tuyển lao động và x&ac?rc;y dựng các "g?a đ&?grave;nh doanh ngh?ệp" vớ? b?&ec?rc;n chế suốt đờ?. Trong kh? ngườ? Mỹ th&?grave; sẵn sàng "nhảy" v?ệc, sẵn sàng thử ngh?ệm nh?ều ngành nghề khác nhau để t&?grave;m ra c&oc?rc;ng v?ệc phù hợp. Lao động V?ệt Nam cũng đang dần h&?grave;nh thành xu hướng "trả? ngh?ệm" đó.

Căn cứ theo pháp luật lao động th&?grave; c&oc?rc;ng v?ệc ổn định là kh? bạn cầm được một bản hợp đồng có g?á trị hơn 3 tháng. Còn về lý thuyết, c&oc?rc;ng v?ệc ổn định là kh? nhu cầu của ngườ? sử dụng lao động được kết hợp hà? hòa vớ? lợ? &?acute;ch, nguyện vọng của ngườ? lao động.Tuy nh?&ec?rc;n, một c&oc?rc;ng v?ệc tốt, theo t&oc?rc;?, phả? thỏa m&at?lde;n được 3 c&ac?rc;u hỏ?: Thứ nhất, c&oc?rc;ng v?ệc đó có y&ec?rc;u cầu và đ?ều k?ện để bạn có cơ hộ? t?ếp tục được đào tạo hay kh&oc?rc;ng? Thứ ha? là mức lương và m&oc?rc;? trường làm v?ệc ở đó như thế nào, có thỏa đáng vớ? bạn kh&oc?rc;ng? Thứ ba, kh? làm ở đó, bạn có cơ hộ? để thăng t?ến trong sự ngh?ệp? C&oc?rc;ng v?ệc tốt lu&oc?rc;n là c&oc?rc;ng v?ệc đò? hỏ? sự cạnh tranh rất cao trong thị trường. Còn "c&oc?rc;ng v?ệc tốt" là dựa dẫm vào g?a đ&?grave;nh, mố? quan hệ "ngầm" hay dùng t?ền để "mua" th&?grave; đó chỉ là tốt cho bản th&ac?rc;n anh nhưng là xấu cho x&at?lde; hộ?.

Tự chủ để kh&oc?rc;ng bị động

&Oc?rc;ng nghĩ sao về chuyện s?nh v?&ec?rc;n ra trường chấp nhận làm trá? ngành nghề được đào tạo rồ? gắng bám trụ tạ? các đ&oc?rc; thị?

T&oc?rc;? nghĩ, đó là cách mà ngườ? lao động lựa chọn và là đ?ều dễ chấp nhận trong nền k?nh tế thị trường. Một kh? bạn kh&oc?rc;ng đáp ứng được y&ec?rc;u cầu tuyển dụng th&?grave; tự bạn phả? b?ết hạ những t?&ec?rc;u chuẩn của cá nh&ac?rc;n. Bạn phả? chấp nhận làm những v?ệc kh&oc?rc;ng đúng ước mơ, chuy&ec?rc;n ngành. Bù lạ?, bạn có thu nhập và có thờ? g?an để t&?grave;m những cơ hộ? khác. Thực tế, đó là bà? toán chờ thờ? và tạm thờ?. X&at?lde; hộ? có thể kh&oc?rc;ng chấp nhận được h?ện tượng ấy v&?grave; nó phản ánh sự bất cập, v&?grave; nó thể h?ện sự l&at?lde;ng ph&?acute; tà? ch&?acute;nh và c&oc?rc;ng sức của nh?ều thế hệ. Nhưng một kh? chúng ta sa? từ định hướng nghề ngh?ệp, đào tạo th&?grave; hệ quả là "th?ếu ngườ? làm" trong lúc "thừa nh&ac?rc;n c&oc?rc;ng".

Vậy để định hướng nghề ngh?ệp tốt, chúng ta n&ec?rc;n bắt đầu từ lúc nào và bắt đầu ra sao?

Định hướng nghề cho thanh n?&ec?rc;n, s?nh v?&ec?rc;n phả? dựa tr&ec?rc;n "tam g?ác định hướng nghề ngh?ệp". Đỉnh thứ nhất ch&?acute;nh là chủ thể được định hướng mà quan trọng nhất ch&?acute;nh là thanh n?&ec?rc;n. Họ cần b?ết được năng lực và đ?ều k?ện hoàn cảnh của ch&?acute;nh m&?grave;nh. Đỉnh thứ ha? là y&ec?rc;u cầu nghề ngh?ệp của x&at?lde; hộ? theo định hướng thị trường. Thị trường lao động sẽ tự đ?ều chỉnh và cho b?ết, nó đang th?ếu ở đ&ac?rc;u, thừa ở chỗ nào. Đỉnh thứ ba là vấn đề đào tạo. Đào tạo cá? g&?grave;, đào tạo a? đều phả? theo dấu h?ệu định hướng thị trường. Ba đỉnh này có mố? quan hệ mật th?ết và sự quan trọng ngang nhau.

Một lờ? khuy&ec?rc;n của &oc?rc;ng vớ? những bạn trẻ đang "loay hoay" t&?grave;m đường lập ngh?ệp?

Bản th&ac?rc;n ngườ? trẻ phả? tự chủ, tự chịu trách nh?ệm trước những lựa chọn của m&?grave;nh. X&at?lde; hộ? có rất nh?ều con đường, rất nh?ều lố? ra. Quan trọng là cách ngườ? trẻ t&?grave;m hướng đ? cho m&?grave;nh. Mỗ? thanh n?&ec?rc;n phả? b?ết đ?ểm mạnh, đ?ểm yếu và hoàn cảnh của bản th&ac?rc;n, g?a đ&?grave;nh, m&?grave;nh phù hợp vớ? ngành nghề nào mà thị trường lao động đang cần. Nếu kh&oc?rc;ng đỗ đạ? học th&?grave; v?ệc học nghề là sự lựa chọn th&oc?rc;ng m?nh nhất. Học nghề đúng vớ? sở trường của m&?grave;nh, phù hợp vớ? xu thế của thờ? đạ? sẽ có nh?ều cơ hộ? phát tr?ển. Sau kh? đ? làm, nh?ều ngườ? vẫn có thể t?ếp tục đ? học đạ? học bở? có con đường l?&ec?rc;n th&oc?rc;ng rất rộng mở. Thanh n?&ec?rc;n mà thụ động, ỷ lạ? th&?grave; m&at?lde;? m&at?lde;? kh&oc?rc;ng thể trưởng thành.

X?n cảm ơn &oc?rc;ng!

Theo số l?ệu của Tổng cục Thống k&ec?rc;, năm 2012, tỷ lệ thất ngh?ệp của lao động trong độ tuổ? là 1,99\%, g?ảm so vớ? mức 2,27\% năm 2011. Trong đó, tỷ lệ thất ngh?ệp của lao động trong độ tuổ? tạ? khu vực thành thị là 3,25\%, khu vực n&oc?rc;ng th&oc?rc;n là 1,42\%. Tỷ lệ th?ếu v?ệc làm của lao động trong độ tuổ? năm 2012 là 2,8\%, trong đó khu vực thành thị là 1,58\%, khu vực n&oc?rc;ng th&oc?rc;n là 3,35\% .

Mặc dù tỷ lệ thất ngh?ệp và tỷ lệ th?ếu v?ệc làm năm 2012 g?ảm nhẹ so vớ? các tỷ lệ tương ứng của năm 2011 nhưng tỷ lệ lao động ph? ch&?acute;nh thức năm 2012 tăng so vớ? một số năm trước, từ 34,6\% năm 2010 tăng l&ec?rc;n 35,8\% năm 2011 và 36,6\% năm 2012.

Theo: S?nh v?&ec?rc;n V?ệt Nam

Tin nổi bật