(ĐSPL) - Sau cuộc bạo loạn ở K?ev, g?ớ? chuyên g?a cho rằng Tổng thống V?ctor Yanukov?ch đã bị suy yếu, nhưng phe đố? lập lạ? còn yếu hơn.
Bạo loạn đã nổ ra ở K?ev
Đốt xe buýt của cảnh sát, xịt hơ? cay và các vụ nổ... T?n tức địa phương cho hay sau nh?ều tuần b?ểu tình hòa bình, bạo loạn đã nổ ra ở K?ev vào ngày 19/1/2014.
B?ểu tình hòa bình ở K?ev đã b?ến thành bạo loạn |
Andreas Umland, một chuyên g?a chính trị tạ? Học v?ện Mohyla K?ev, nó? vớ? Deutsche Welle (DW) rằng cuộc b?ểu tình h?ện nay "không còn chỉ nhằm thay đổ? chính phủ" mà còn muốn "thay đổ? chế độ", trong đó có v?ệc thay thế hoàn toàn bộ máy lãnh đạo đất nước. Ông Umland thêm nh?ều khả năng, bạo lực sẽ còn g?a tăng.
Tình hình Ukra?ne rất căng thẳng. Tuần trước, một tòa án đã cấm t?ến hành các cuộc b?ểu tình ở trung tâm thành phố K?ev cho đến đầu tháng 3/2014. Hàng ngàn ngườ? đã b?ểu tình ở K?ev chống lạ? lập trường thân Nga của Tổng thống Yanukov?ch kể từ cuố? tháng 11/2013. Các cuộc b?ểu tình đã được châm ngò? bở? một quyết định của Tổng thống Yanukov?ch: không ký h?ệp ước hợp tác vớ? L?ên m?nh Châu Âu và thay vào đó tăng cường quan hệ vớ? Nga.
Ngày 16/1, Quốc hộ? Ukra?ne đã thông qua một loạt các đạo luật hạn chế ngườ? dân b?ểu tình phản đố?. Trong số các hình phạt có kết án tù dà? hạn về tộ? theo "chủ nghĩa cực đoan" . Theo các mạng xã hộ? trực tuyến, Quốc hộ? Ukra?ne đã đ? quá xa và bất chấp lệnh cấm, hàng trăm ngàn ngườ? đã tụ tập ở Quảng trường Độc lập. Phe đố? lập cho b?ết có khoảng 500.000 ngườ? tham g?a cuộc b?ểu tình này, trong kh? các hãng thông tấn quốc tế đưa ra con số từ 100.000 đến 200.000 ngườ?.
Những ngườ? b?ểu tình đã tìm cách phong tỏa các công sở của thành phố và các tòa nhà chính phủ ở K?ev. Họ đã đụng độ vớ? cảnh sát chống bạo và kh?ến cho hàng chục ngườ? của cả ha? bên bị thương. Phe đố? lập sau đó thừa nhận rằng "có một số phần tử quá khích" đã tấn công cảnh sát .
Phe đố? lập chịu một phần trách nh?ệm
Một số nhà phân tích cho rằng các nhà lãnh đạo phe đố? lập phả? chịu một phần trách nh?ệm về sự leo thang bạo lực vừa qua. Cáo buộc nó? trên nhằm vào các nhà lãnh đạo đố? lập như Arsen?y Yatsenyuk một thành v?ên hàng đầu của đảng Tổ quốc (đảng của cựu Thủ tướng Yul?a Tymoshenko) và V?tal? Kl?tschko cùng Oleh Tyahnybok , một nhà lãnh đạo của cánh Svoboda.
Gerhard S?mon, một chuyên g?a Đông Âu tạ? Đạ? học Cologne, nhận định: "Chắc chắn, phe đố? lập sẽ thất bạ?. Phe này không thể cung cấp bất cứ đ?ều gì đáng kể cho những ngườ? b?ểu tình trên Quảng trường Độc lập". Ông S?mon nó? thêm rằng kêu gọ? chính phủ từ chức là đ?ều "không thể nào đạt được".
Sự ch?a rẽ trong phe đố? lập đã bộc lộ trong những ngày gần đây. Trong một bà? đăng trên Facebook, cựu Bộ trưởng Nộ? vụ Yur?y Lutsenko kêu gọ? ngườ? b?ểu tình Ukra?ne phản đố? "nhóm cầm quyền của kẻ cướp" và nó? thêm rằng họ "không có gì nh?ều để mất". Ngày 19/1, lãnh đạo đố? lập đã công bố một kế hoạch hành động mớ? mà các cuộc gọ? thành lập quốc hộ? khác và t?ến hành bầu cử trước thờ? hạn.
Tình hình ở K?ev có thể vẫn còn căng thẳng trong những ngày tớ?. Phe đố? lập đã kêu gọ? một cuộc đình công trên toàn quốc. Chỉ có đ?ều, b?ểu tình chống chính phủ chủ yếu tập trung ở thủ đô K?ev, trong kh? ở các thành phố khác của đất nước 45 tr?ệu dân này chỉ có lẻ tẻ và? trăm ngườ? ngườ? b?ểu tình. Ở phía đông đông dân cư và phía nam Ukra?ne, đa số dân chúng vẫn ủng hộ Tổng thống Yanukov?ch và chính sách của ông.
Nhà phân tích S?mon cho rằng mặc dù vị thế của Tổng thống Yanukov?ch có vẻ đã suy yếu, nhưng xem ra ông vẫn còn mạnh hơn nh?ều so vớ? phe đố? lập.
Một tố? hậu thư hồ? đầu tháng của phe đố? lập kêu gọ? chính phủ từ chức sẽ hết hạn vào ngày 22/1. Nếu đò? hỏ? của phe đố? lập không được đáp ứng, thủ lĩnh Yatsenyuk đe dọa sẽ t?ến hành b?ểu tình tạ? Phủ Tổng thống. Chỉ có đ?ều, cảnh sát đã phong tỏa mọ? tuyến đường đ? về phía Phủ Tổng thống và các cuộc đụng độ t?ếp theo vớ? cảnh sát sẽ là không thể tránh khỏ?.
M?nh Đức (theo DW)