Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Giới chuyên gia hoài nghi cải cách kinh tế Trung Quốc

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Hội nghị trung ương 3 ĐCS Trung Quốc đặt trọng tâm cải tổ kinh tế và là một kỳ họp được đánh giá có tầm quan trọng nhất sau 3 thập kỷ cải cách mở cửa.

(ĐSPL)-Hộ? nghị trung ương 3 ĐCS Trung Quốc đặt trọng tâm cả? tổ k?nh tế và là một kỳ họp được đánh g?á có tầm quan trọng nhất sau 3 thập kỷ cả? cách mở cửa.

Đạ? hộ? ĐCS Trung Quốc lần thứ 18.

 

Sau ha? kỳ Hộ? nghị trung ương để ổn định nhân sự và chuyển g?ao quyền hành, ban lãnh đạo mớ? của ĐCS Trung Quốc mở Hộ? nghị trung ương 3 (từ ngày 9 đến 12/11) đặt trọng tâm vào cả? cách nền k?nh tế, sau hơn 30 năm phát tr?ển theo đường lố? mở cửa của cố lãnh đạo Đặng T?ểu Bình.

Hộ? nghị chưa d?ễn ra, nhưng ngay từ lúc này, báo chí chính thức Trung Quốc đã l?ên tục đăng tả? các mục t?êu đề ra trong cuộc họp kéo dà? 4 ngày của 376 ủy v?ên trung ương ĐCS Trung Quốc. Tân Hoa Xã khẳng định Hộ? nghị trung ương 3 “là một bước ngoặt, bở? nh?ều quyết định tr?ệt để về đường lố? k?nh tế sẽ được đưa ra”.

Về cơ bản, đó là sự mở rộng thêm phạm v? hoạt động cho k?nh tế thị trường, nhưng không làm suy yếu va? trò của đảng. Một cố vấn chính phủ được tờ Ch?na Da?ly trích dẫn nó? Hộ? nghị trung ương 3 sẽ dọn đường cho sự “phát tr?ển k?nh tế bền vững hơn thông qua các cả? cách sâu rộng chưa từng có”.

Bà Yao We?, chuyên g?a phân tích k?nh tế của ngân hàng Soc?été Général ch? nhánh Hong Kong, nhận định: “Hộ? nghị trung ương 3 chắc chắn vẫn khẳng định lạ? quyết tâm của Bắc K?nh muốn đẩy mạnh phát tr?ển. Nhưng không nên hy vọng gì ngoà? một lộ trình cùng vớ? vô số mốc thờ? g?an”.

G?áo sư tà? chính Thá? Hồng Tân của Đạ? học Bắc K?nh cũng cho rằng sẽ có một số đường hướng về các vấn đề như bảo h?ểm xã hộ?, thuế khóa, hay cả? cách thị trường tà? chính, nhưng không hy vọng Hộ? nghị trung ương 3 sẽ đưa ra những b?ện pháp mang lạ? những thay đổ? căn bản cho phát tr?ển k?nh tế Trung Quốc.

Theo chuyên g?a Thá? Hồng Tân, có lẽ sẽ phả? có những quyết định cứu các chính quyền địa phương h?ện đang lâm vào nợ nần chồng chất vì nh?ều năm lao vào cuộc đua xây dựng cơ bản vô tổ chức. Ngoà? ra, một số chủ đề quan trọng khác mà Hộ? nghị trung ương 3 sẽ phả? bàn đến là tương la? của các tập đoàn nhà nước khổng lồ.

Các chuyên g?a k?nh tế của phương Tây quan tâm đến Trung Quốc như ông Mark W?ll?ams và Jul?an Evans-Pr?tchard thuộc văn phòng Cap?tal Econom?cs có trụ sở tạ? Luân Đôn đều có chung một nhận xét: “Mọ? cả? cách sẽ vấp phả? sức kháng cự quyết l?ệt của những đố? tượng bị đụng chạm và sẽ cực kỳ khó khăn để áp dụng bở? mố? l?ên hệ rất mật th?ết g?ữa các tập đoàn nhà nước vớ? chính quyền địa phương và các ngân hàng”.

Sau hơn ba thập kỷ mở cửa phát tr?ển, Trung Quốc đã trở thành nền k?nh tế thứ 2 thế g?ớ?. Cũng chính trong thành công đó đã làm nảy s?nh nh?ều vấn đề lớn như ô nh?ễm mô? trường, hố sâu ngăn cách g?àu nghèo ngày càng tăng, chính sách sở hữu đất đa? mâu thuẫn vớ? chủ trương phát tr?ển, xung đột sắc tộc ngày càng trầm trọng… Những vấn đề đó đang hố? thúc đảng Cộng sản Trung Quốc phả? có những thay đổ? về mô hình phát tr?ển k?nh tế xã hộ?.

Đó cũng là lý do vì sao dư luận trong nước cũng như g?ớ? quan sát nước ngoà? quan tâm nh?ều đến Hộ? nghị trung ương 3 lần này, nhưng cũng không mấy kỳ vọng vào một cuộc cả? cách sâu rộng thực sự. Theo các nhà phân tích của Bank of Amer?ca, nếu ban lãnh đạo mớ? có đề ra một chương trình cả? cách đầy đủ thì cũng phả? mất thêm và? năm nữa, “kh? ban lãnh đạo mớ? đã củng cố vững chắc quyền lực và tập hợp thêm sự ủng hộ” trong đảng.

Văn L?nh (tổng hợp)

Tin nổi bật