Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Giảm 100.000 biên chế có tạo ra cuộc chạy đua "giữ ghế"?

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Không thể để tình trạng những người không làm được việc, không chịu làm việc vẫn "rút" lương cơ quan. Nhưng vấn đề đặt ra là làm thế nào để không biến một chủ trương tốt đẹp thành cơ hội để “thanh trừng” lẫn nhau?

(ĐSPL) - Không thể để tình trạng những ngườ? không làm được v?ệc, không chịu làm v?ệc vẫn "rút" lương cơ quan. Nhưng vấn đề đặt ra là làm thế nào để không b?ến một chủ trương tốt đẹp thành cơ hộ? để “thanh trừng” lẫn nhau?

Đề án t?nh g?ản 100.000 công chức, v?ên chức do bộ Nộ? vụ đề xuất đang thu hút sự chú ý đặc b?ệt của dư luận, nh?ều ngườ? co? đây là một "cuộc cách mạng" về nhân sự. 100.000 ngườ? so vớ? con số 2,8 tr?ệu công chức như h?ện nay chưa phả? là nh?ều, nhưng đề xuất này cũng kh?ến không ít ngườ? trong d?ện "báo động đỏ" lo sốt vó. L?ệu đây có phả? là một cuộc "cách mạng nhân sự" hay lạ? tạo ra một cuộc chạy đua mớ? để g?ữ lạ? vị trí hay là cơ hộ? để loạ? bỏ những “cá? ga? trong mắt”? Không dễ để trả lờ? những câu hỏ? như vậy.

t?nh g?ản 100.000 công chức ra khỏ? b?ên chế" src="http://med?a.do?songphapluat.com/265/2014/2/12/K?nhdoanh-huyen4.jpg" alt="Xung quanh đề xuất t?nh g?ản 100.000 công chức ra khỏ? b?ên chế" w?dth="500" />
T?nh g?ản 100.000 công chức có phả? là một cuộc cách mạng về nhân sự? - (Ảnh m?nh họa).

T?nh g?ản 100.000 công chức vẫn còn hơ? ít (!?)

Vừa qua, bộ Nộ? vụ đã công bố dự thảo nghị định của Chính phủ về chính sách t?nh g?ản b?ên chế để lấy ý k?ến ngườ? dân. Đồng thờ? Bộ cũng có công văn gử? các bộ ngành và địa phương đề nghị góp ý k?ến vào dự thảo tờ trình Chính phủ về dự thảo nghị định nêu trên...

Theo dự thảo về chính sách t?nh g?ản b?ên chế bộ Nộ? vụ đang lấy ý k?ến bộ ngành, lộ trình 6 năm tớ? (2014 - 2020) sẽ cần 8.000 tỷ đồng để t?nh g?ản khoảng 100.000 b?ên chế, trong đó 80\% là g?ả? quyết nghỉ hưu trước tuổ? và 20\% g?ả? quyết thô? v?ệc.

Dự thảo tờ trình nêu rõ, h?ện nay kh? tr?ển kha? các quy định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về t?êu chuẩn, chức danh từng vị trí v?ệc làm của cán bộ, công chức, v?ên chức sẽ có một số lượng lớn cán bộ, công chức, v?ên chức không đáp ứng được t?êu chuẩn của vị trí v?ệc làm đang đảm nh?ệm, cũng không bố trí được v?ệc làm khác, cần g?ả? quyết t?nh g?ản.

Cùng vớ? v?ệc kế thừa những quy định tạ? Nghị định 132 trước đây, dự thảo nghị định lần này bổ sung một số quy định về trường hợp t?nh g?ản rất cụ thể. Đó là những ngườ? có chuyên ngành đào tạo không phù hợp vớ? vị trí v?ệc làm h?ện đang đảm nh?ệm nhưng không thể bố trí v?ệc làm khác. Quy định này nhằm g?úp v?ệc sắp xếp lạ? độ? ngũ cán bộ, công chức, v?ên chức theo đúng ngành, nghề đào tạo; Những ngườ? có ha? năm l?ên t?ếp được phân loạ?, đánh g?á xếp vào mức hoàn thành nh?ệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực, hoặc có ha? năm l?ên t?ếp, trong đó có một năm hoàn thành nh?ệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực và một năm không hoàn thành nh?ệm vụ nhưng không thể bố trí v?ệc làm khác phù hợp. Quy định này nhằm tạo đ?ều k?ện cho v?ệc đưa ra khỏ? bộ máy những trường hợp có năng lực yếu qua v?ệc đánh g?á, phân loạ? hằng năm để góp phần nâng cao chất lượng độ? ngũ cán bộ, công chức, v?ên chức.

Trường hợp ngườ? đạ? d?ện theo ủy quyền đố? vớ? phần vốn Nhà nước tạ? doanh ngh?ệp có vốn Nhà nước, nay doanh ngh?ệp đó không còn phần vốn Nhà nước nhưng không bố trí được vào vị trí công tác mớ?. Quy định này rất cần th?ết nhằm g?ả? quyết chế độ, chính sách cho một số cán bộ, công chức trước đây được cử sang làm đạ? d?ện quyền sở hữu phần vốn Nhà nước trong doanh ngh?ệp đã cổ phần hóa, nay cổ phần của Nhà nước đã bán hết, những đố? tượng này không thể bố trí công v?ệc khác tạ? cơ quan cũ.

Ngoà? ra, dự thảo nghị định còn một số quy định khác có l?ên quan và quy định cụ thể thờ? g?an áp dụng chính sách t?nh g?ản b?ên chế là từ năm nay đến 31/12/2020. Thờ? hạn này phù hợp vớ? lộ trình sắp xếp tổ chức bộ máy trong chương trình tổng thể cả? cách hành chính Nhà nước g?a? đoạn 2012-2020, đề án đẩy mạnh cả? cách chế độ công chức, công vụ.

Ngay sau kh? đề xuất trên của bộ Nộ? vụ được công bố rộng rã?, nh?ều ngườ? dân đặc b?ệt là những cán bộ, công chức bày tỏ nh?ều băn khoăn, lo lắng về con số 100.000 ngườ? sẽ ra khỏ? bộ máy công quyền.

Trao đổ? vớ? PV báo Đờ? sống và pháp luật xung quanh vấn đề này, ông Vũ Quốc Hùng, nguyên Phó Chủ nh?ệm Ủy ban K?ểm tra Trung ương bày tỏ: "Quan đ?ểm của tô? là ủng hộ cắt g?ảm b?ên chế vì thực trạng h?ện nay ở các cơ quan Nhà nước thừa rất nh?ều công, v?ên chức. Đó là chưa kể đến những ngườ? thuộc d?ện con ông, cháu cha được gử? vào".

Ông Vũ Quốc Hùng dẫn chứng đến con số 30\% công chức, v?ên chức thuộc d?ện "cắp ô đ?, cắp ô về" như Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đề cập trước đó. Nguyên Phó Chủ nh?ệm Ủy ban K?ểm tra Trung ương cho rằng con số 30\% công chức, v?ên chức không làm được v?ệc là có cơ sở và chỉ t?nh g?ản 100.000 ngườ? là hơ? ít.

"Một cá? nữa là trong các g?ả? pháp chống tham nhũng cũng đưa ra v?ệc tăng lương cho độ? ngũ công, v?ên chức. Thế nhưng độ? ngũ này đông như vậy mà số ngườ? làm v?ệc vẫn chưa h?ệu quả thì tăng làm sao được để lãng phí ngân sách Nhà nuớc. Vấn đề ở đây là không chỉ bàn xong rồ? dừng lạ? ở đấy. Cần phả? rà soát, chấn chỉnh một cách ngh?êm túc, thậm chí mạnh tay cắt g?ảm công chức để bộ máy làm v?ệc h?ệu quả hơn", ông Vũ Quốc Hùng nhấn mạnh.

Nguy cơ “đánh hộ? đồng” và “trù dập”

Xung quanh con số 100.000 công chức nằm trong d?ện bị t?nh g?ản b?ên chế, câu hỏ? đầu t?ên đặt ra là g?ảm a?? Tất nh?ên câu trả lờ? sẽ là g?ảm những ngườ? không đủ t?êu chuẩn. Song thế nào là đủ t?êu chuẩn và làm thế nào để chọn "đúng ngườ?, đúng v?ệc" không phả? dễ. Những t?êu chí nằm trong đề xuất mà bộ Nộ? vụ đưa ra được cho là chưa rõ ràng, vẫn còn chung chung, như thế rất dễ dẫn tớ? tình trạng th?ếu công bằng trong v?ệc g?ả? quyết "đầu ra".

Không thể để tình trạng những ngườ? không làm được v?ệc, không chịu làm v?ệc vẫn "rút" lương cơ quan. Nhưng vấn đề đặt ra là làm thế nào để không b?ến một chủ trương tốt đẹp thành cơ hộ? để “thanh trừng” lẫn nhau? Làm thế nào để những ngườ? có năng lực thực sự, trung thực, dám đấu tranh không bị "đánh hộ? đồng"?

Đó là lo ngạ? của không ít nh?ều ngườ? dân và cả những nhà quản lý xung quanh "cuộc cách mạng" nhân sự do bộ Nộ? vụ phát động. Trong bố? cảnh đầu vào của công chức trong những năm qua và con số 30\% công chức "cắp ô đ?, cắp ô về" như Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phát b?ểu thì những lo ngạ? đó hoàn toàn có cơ sở.

Trao đổ? vớ? PV báo Đờ? sống và pháp luật về những băn khoăn, lo lắng trên, ông Thá? Quang Toản, Vụ trưởng vụ Tổ chức - B?ên chế (bộ Nộ? vụ), một trong những ngườ? soạn thảo ra đề án này thẳng thắn thừa nhận: "Theo tô?, nơ? này, nơ? khác vẫn có chuyện lợ? dụng t?nh g?ản b?ên chế để trù dập nhau, nhưng không phả? là đồng bộ. Tất nh?ên là phả? làm công tâm, còn nếu đã trù dập cán bộ, v?ên chức thì đạo đức, trách nh?ệm của ngườ? lãnh đạo như thế là không chấp nhận được. Đó là chưa kể làm như thế là không đúng vớ? quy định của pháp luật".

Ông Thá? Quang Toản cho b?ết thêm, ngoà? ra các Nghị định của Chính phủ, nếu được thực h?ện ngh?êm túc thì tình trạng trên cũng sẽ g?ảm bớt. Ông Toản lấy ví dụ năm ngoá? bộ Nộ? vụ tổ chức th? tuyển công chức, có mấy trăm thí s?nh dự th? nhưng chỉ chọn được 27 ngườ?.

Trả lờ? về những lo ngạ? sẽ tạo ra một cuộc "chạy đua" mớ? để g?ữ chân kh? cuộc t?nh g?ản bắt đầu, ông Thá? Quang Toản cam kết v?ệc đánh g?á, t?nh g?ản cán bộ, công chức sẽ được thực h?ện một cách công bằng, khách quan. Bở? lẽ, theo ông Toản, v?ệc đánh g?á cán bộ, công chức sẽ dựa trên 4 t?êu chí mà Bộ đưa ra: Hoàn thành xuất sắc nh?ệm vụ; Hoàn thành tốt nh?ệm vụ; Hoàn thành nh?ệm vụ nhưng năng lực yếu; Không hoàn thành nh?ệm vụ. Công tác đánh g?á cán bộ sẽ có sự tham g?a của cấp uỷ, công đoàn, đoàn thanh n?ên và các đơn vị l?ên quan, nghĩa là có t?ếng nó? của nh?ều ngườ?. "Kh? đầu vào chúng tô? k?ểm soát chặt chẽ, làm mạnh tay thì "đầu ra" sẽ đỡ khó hơn và sẽ không có cơ hộ? để trù úm, trù dập ngườ? khác, chúng tô? k?ên quyết không thể để xảy ra tình trạng đó", ông Thá? Quang Toản khẳng định. 

T?nh g?ản b?ên chế như chuyện Cây tre trăm đốt?

Cả nước h?ện có 2,8 tr?ệu công chức ch?ếm hơn 3,1\% dân số cả nước, trong kh? nước Mỹ gấp hơn 3 lần dân số V?ệt Nam nhưng chỉ có 2,1 tr?ệu công chức. Đầu vào ồ ạt, dễ dàng để độ? ngũ cán bộ, công chức phình to kh?ến cho "đầu ra" không khỏ? đau đầu. Để thu nhỏ bộ máy công chức cồng kềnh thì v?ệc t?nh g?ản b?ên chế là đ?ều không có gì bất ngờ. Tuy nh?ên, nh?ều ý k?ến lo ngạ? l?ệu câu chuyện phình to, thu nhỏ này có g?ống như câu chuyện "khắc nhập - khắc xuất" trong truyện cổ tích Cây tre trăm đốt?

PV

Tin nổi bật