Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Giải mật vụ đặc nhiệm Mỹ tập kích thị xã Sơn Tây (kỳ 1)

(DS&PL) -

(ĐSPL) Không có nhiều người Việt Nam biết rằng vào năm 1970, lực lượng biệt kích Mỹ đã táo tợn đột nhập vào thị xã Sơn Tây hòng giải cứu cho những phi công của họ bị bắt làm tù binh nhưng bị thất bại ê chề.rnrn

(ĐSPL) - Không có nh?ều ngườ? V?ệt Nam b?ết rằng vào năm 1970, lực lượng b?ệt kích Mỹ đã táo tợn đột nhập vào thị xã Sơn Tây hòng g?ả? cứu cho những ph? công của họ bị bắt làm tù b?nh nhưng bị thất bạ? ê chề.

Kế hoạch hoàn hảo đến từng ch? t?ết

Thờ? kháng ch?ến chống Mỹ, quân dân ta bắn rơ? nh?ều máy bay và bắt sống nh?ều g?ặc lá? Mỹ. Đám ph? công tù b?nh ban đầu được g?am ở Hỏa Lò nhưng về sau ngày càng đông nên được chuyển bớt đ? một số nơ?. Một trong số đó là trạ? g?am Sơn Tây (thị xã Sơn Tây).

Do v?ệc quản lý ở trạ? Sơn Tây được nớ? lỏng hơn ở Hỏa Lò nên các tù b?nh đã tìm mọ? cách tạo ra các tín h?ệu cầu cứu dướ? mặt đất vớ? hy vọng một ngày nào đó máy bay tr?nh sát sẽ chụp ảnh được. Đ?ều họ chờ đợ? cũng đến kh? các chuyên v?ên phân tích không ảnh của tình báo Mỹ phát h?ện thấy các tín h?ệu ấy và bằng nh?ều b?ện pháp sàng lọc thông t?n, ngườ? Mỹ đã quả quyết được trạ? g?am Sơn Tây đang g?am g?ữ một số ph? công của họ.


Sơ đồ đường bay của b?ệt kích Mỹ từ Thá? Lan sang Sơn Tây

Qua phân tích, tình báo Mỹ thấy trạ? g?am Sơn Tây nằm chơ vơ g?ữa cánh đồng là một sơ hở có thể kha? thác được. Một kế hoạch g?ả? cứu những ph? công tù b?nh ở Sơn Tây được các tướng lĩnh Mỹ xúc t?ến vạch ra. Theo Đặng Vương Hưng trong cuốn Ph? công Mỹ ở V?ệt Nam, kế hoạch ấy được mang tên ch?ến dịch Bờ b?ển Ngà.

Phục vụ ch?ến dịch, từ cuố? tháng 4/1970, hơn 100 b?ệt kích xuất sắc nhất cùng gần 20 ph? công trực thăng g?ỏ? g?ang nhất của quân độ? đã được tập hợp lạ?. Dựa trên tính toán rằng các lực lương vũ trang đóng xung quanh trạ? g?am Sơn Tây nhanh nhất cũng phả? mất 30 phút mớ? phản ứng kịp nên Mỹ đã thảo kế hoạch g?ả? cứu tù b?nh chỉ trong 26 phút.

B?ệt kích sẽ được chuyên chở từ sân bay Udon bên Thá? Lan sang Sơn Tây bằng trực thăng. Từ lúc đổ bộ đến kh? rút đ? chỉ được trong vòng 26 phút.

Sự chuẩn bị của Quân độ? Mỹ phả? nó? rằng rất chu đáo. Đầu t?ên là cho các ph? công lá? trực thăng tập luyện bay ở độ cao sát ngọn cây và theo đường bay ngoằn ngoèo để kh? tác ch?ến sẽ luồn thật thấp trong thung lũng nhằm vô h?ệu radar đố? phương. Từ đầu tháng 8, tạ? căn cứ Egl?n, hàng đêm, các ph? công Mỹ được chọn cho ch?ến dịch m?ệt mà? tập bay dướ? ánh trăng suông.

Song song vớ? các ph? công, những lính b?ệt kích được tuyển chọn cũng bước vào một chương trình tập luyện rất công phu, g?an khổ. Hàng ngày họ ôn lạ? các bà? thể dục cơ bản của lính Mỹ rồ? đeo ba lô cùng vũ khí trang bị chạy bộ mấy km… Các bà? tập càng ngày càng nặng hơn, khó hơn và thờ? g?an tập cũng tăng dần.

Nhằm chắc chắn hơn nữa cho sự thành công của kế hoạch, các sĩ quan chỉ huy ch?ến dịch này còn cho dựng một trạ? g?am g?ống hệt trạ? Sơn Tây ngay trên đất Mỹ để cho b?ệt kích luyện tập thực tế. Từ ngày 28/9/1970, toán b?ệt kích và không quân luyện tập chung vớ? nhau tạ? mô hình trạ? g?am theo kịch bản đã được vạch sẵn.

Cứ mỗ? ngày họ thực h?ện 3 cuộc đổ bộ bằng trực thăng và đêm đến lạ? tập 3 lần nữa. Các b?ệt kích Mỹ được tập thành thục đến mức có thể bịt mắt mà vẫn bắn trúng đích theo lệnh chỉ huy.

Đêm 6/10/1970, ngườ? ta cho tập buổ? tổng d?ễn tập cuố? cùng có bắn đạn thật để k?ểm tra. Các máy bay C-130 đã bay một đoạn đường dà? tượng trưng cho quãng đường từ Thá? Lan đến Sơn Tây. Buổ? tổng d?ễn tập do đã được luyện tập nh?ều ngày nên d?ễn ra rất trơn tru kh?ến ngườ? chỉ huy vô cùng hà? lòng.

Thất bạ? ê chề và nỗ? ngh? hoặc khó lý g?ả?

Ngày 18/11/1970, sau lần thuyết trình cuố? cùng của Đô đốc Moorer – Chủ tịch Hộ? đồng Tham mưu trưởng l?ên quân, Tổng thống N?xon đã đồng ý cho t?ến hành ch?ến dịch. Thờ? đ?ểm được chọn là đêm 20 rạng sáng 21/11/1970.

Từ sân bay Udon bên Thá? Lan, 103 b?ệt kích Mỹ được 3 ch?ếc trực thăng loạ? lớn HH-53 chở đến mục t?êu. Cùng đ? vớ? 3 trực thăng này còn có ch?ếc C-130 dẫn đường cùng 2 ch?ếc C-141 để chở tù b?nh kh? đến Sơn Tây. Không quân và Hả? quân Mỹ cũng đ?ều hơn 100 máy bay đủ loạ? để ném bom, bắn phá các nơ? nhằm ngh? b?nh hỗ trợ cho ch?ến dịch này.


Sơ đồ trạ? g?am Sơn Tây do các chuyên v?ên tình báo DIA vẽ

2h17 phút ngày 21/11, các toán b?ệt kích được trực thăng đưa đến mục t?êu an toàn. Ch?ếc C-130 bắn pháo sáng xuống cho đoàn trực thăng t?ếp đất. Ch?ếc máy bay mang mật danh quả táo số 3 nhằm vào 3 chò? canh trút đạn. Không mất nh?ều thờ? g?an, các chò? canh bị trúng đạn sụp xuống. Ch?ếc máy bay bốc lên cao rồ? bay về hướng Đông cách đó 1,5 km chờ đợ? để chở các b?ệt kích sau kh? hoàn thành nh?ệm vụ.

Ch?ếc thứ ha? cố tìm cách hạ cánh xuống sân trạ? nhưng vì không g?an quá hẹp, cánh quạt của nó chém vào cây cố? xung quanh còn càng thì vướng vào dây phơ? quần áo trên sân nên nó bị đổ nhào xuống sân. Đám b?ệt kích bị ngã, bị văng ra sân nhưng không có thương vong.

Chúng l?ền đứng dậy chạy đến các phòng g?am xục xạo tìm các tù b?nh nhưng cả trạ? g?am vắng tanh. Ở trong 1 căn phòng nhỏ, đám b?ệt kích gặp 6 ngườ? đàn ông không có vũ trang đang cở? trần ngủ. Chúng l?ền xả súng g?ết chết họ. Đó là những ngườ? trông co? trạ?.

Một toán quân khác gồm 22 ngườ? được chở trên ch?ếc trực thăng mang tên Quả táo số 1 đã đổ bộ nhầm xuống trường Đảng của tỉnh Sơn Tây cách đó 400 mét về phía Nam. Toán này đã xông vào trường. Kh? phát h?ện bị nhầm mục t?êu, chúng đã xả súng bắn chết 5 cán bộ an dưỡng kh? họ đang ngủ rồ? sau đó chúng đốt phá nơ? đây thành những đám cháy lớn. Kh? trực thăng quay lạ? đón toán này thì cuộc tập kích đã d?ễn ra được 8 phút.

Toán thứ 3 đã đổ bộ xuống lập một sở chỉ huy nhẹ rồ? sau đó phá sập cầu sông Tích nhằm chặn đường t?ến của các lực lượng vũ trang ta. Trên đường t?ến quân, toán lính này đã đạp cửa xông vào một trong 3 ngô? nhà dân h?ếm ho? của vùng bở? vì nhà này còn thắp đ?ện sáng. Chúng xả súng vào bốn mẹ con đang trốn dướ? gầm g?ường làm ngườ? mẹ và một bé gá? chết tạ? chỗ còn một bé tra? và một bé gá? khác bị thương nặng.

Trở lạ? mục t?êu chính là trạ? g?am, các b?ệt kích Mỹ xục xạo khắp nơ? và gào thét khản cổ để gọ? những tù b?nh ph? công nhưng chẳng tìm thấy một a?. Đồng hồ đã chỉ sang phút thứ 18. Theo kế hoạch, b?ệt kích chỉ được hành động trong khoảng thờ? g?an 26 phút để tránh trạm chán lực lượng vũ trang ta. Bở? thế, v?ên sĩ quan chỉ huy quyết định gử? đ?ện cho Bộ chỉ huy cuộc hành quân ở Đà Nẵng “Không có một tù b?nh nào cả” rồ? hạ lệnh cho tất cả toán b?ệt kích lên máy bay rút lu?.

Về phía ta, hơn 10 ngườ? đã bị g?ết, một số công trình như cầu sông Tích, trường Đảng Hà Tây bị phá hoạ?. Tuy nh?ên kết quả chung cuộc thì ch?ến dịch Bờ b?ển Ngà của Mỹ đã thất bạ? ê chề dù nó được chuẩn bị hoàn hảo đến từng ch? t?ết. Câu hỏ? làm đau đầu những ngườ? tham g?a ch?ến dịch Bờ b?ển Ngà của Mỹ là các tù b?nh đã bị đưa đ? đâu? Nếu như đố? phương đã b?ết trước thì tạ? sao b?ệt kích Mỹ không gặp phả? một sự kháng cự nào?

(Còn nữa)

Trần Vũ

Tin nổi bật