Kh? xuống t?nh-a5519.html">g?ếng, đến độ sâu nhất định, con ngườ? dễ rơ? vào trạng thá? ảo g?ác.
Kh? nhắc đến g?ếng không đáy Jacob ở W?mberley, bang Texas, Mỹ ngườ? dân ở đó cảm thấy sợ hã? vì nó đã "nuốt" không ít ngườ? vào trong ch?ếc hố sâu thẳm của mình.
Đến nay có 8 ngườ? được gh? nhận đã bỏ mạng kh? cố tìm h?ểu về cá? g?ếng này, tất cả đều là những thợ lặn nh?ều k?nh ngh?ệm. Nhưng đ?ều đó không thể ngăn được trí tò mò của các du khách kh? hằng ngày họ vẫn đổ về đây hòng tìm h?ểu có gì ở tận cùng của nó.
Truyền thuyết
Ở cá? nhìn đầu t?ên, g?ếng Jacob là một ch?ếc hố sâu hoắm, đen ngòm tràn đầy nước nằm trong một con suố? chảy khá h?ền hòa. Vớ? đường kính m?ệng 4 m và dòng nước trong vắt, đây là nơ? các thanh th?ếu n?ên địa phương hay tụ tập để bơ? lộ? trong mùa hè nóng bức.
G?ếng Jacob nằm ở đáy con suố?, chạy dọc xuống khoảng 10 m trước kh? mở rộng phía trong lòng vớ? nh?ều ngóc ngách thêm 40 m độ sâu nữa. Nhưng đó vẫn chưa phả? là đáy của cá? g?ếng đặc b?ệt này, bên trong nó là một hệ thống hang động ngầm chằng chịt.
Theo gh? chép của các nhà khoa học, cách đây gần 100 năm, vào những năm 1920 g?ếng Jacob là nguồn cấp nước chính cho con suố? phía trên vớ? lưu lượng 0.3 m3/s và phun lên không những cột nước cao đến 2 m.
Những ngườ? Mỹ sống xung quanh khu vực g?ếng xem đây là một nơ? l?nh th?êng. Tên của g?ếng được đặt theo một ngườ? lính còn sống sau trận ch?ến San Jac?nto, sự k?ện quyết định Texas tách khỏ? Mex?co. Ngườ? lính đó đã nhìn thấy con suố? phun lên từ mặt đất và nó? vớ? mọ? ngườ? đây là "cá? g?ếng trong K?nh Thánh có nhắc đến".
Từ đó, con suố? mà m?ệng g?ếng sâu hoắm này trở thành địa đ?ểm thu hút rất nh?ều ngườ? tò mò, không những tìm h?ểu về các kỳ quan th?ên nh?ên mà họ còn đến để tận hưởng cảm g?ác được nước thổ? ngược lên mặt mà không cần bơ?. Chỉ cần đến bên mép g?ếng đen ngòm, ch?ến thắng bản thân để đủ dũng cảm lao xuống m?ệng hố đen ngòm đó, bạn sẽ được lực nước đẩy ngược trở lạ?, vô cùng thú vị.
Nhưng do thay đổ? về địa chất trong khu vực, h?ện nay, nước từ dướ? lòng g?ếng không còn phun mạnh lên suố? nữa mà chỉ còn là những gợn sóng mờ nhạt, con suố? bây g?ờ được cấp nước từ phía thượng nguồn.
Vì vậy trong những năm gần đây, ngườ? ta đã chứng k?ến 2 lần con suố? bị cạn nước, vào năm 2000 và 2008, tất nh?ên, nước trong g?ếng vẫn còn đầy. H?ện nay, chính quyền địa phương đã phả? lên phương án bảo vệ nguồn nước, về cả lượng và chất.
Thần chết thầm lặng
Nếu đến đây vào mùa nắng nóng, tất cả du khách sẽ bị dòng nước mát, trong vắt ch?nh phục. Những ngườ? đến đây sẵn sàng tung ngườ? từ trên những thân cây sồ? mọc bên cạnh suố? xuống g?ếng. Họ không hề chú ý về sự nguy h?ểm đang rình rập phía bên dướ? mặt nước tĩnh lặng, nơ? đã có 8 thợ lặn rất g?ỏ? đ? theo "t?ếng gọ? của g?ếng không đáy".
Có rất nh?ều lờ? đồn xung quanh những cá? chết đáng t?ếc này nhưng đa số đều cho rằng, các thợ lặn đã quá tò mò kh? thám h?ểm những khu vực bí ẩn nhất của hang động bên dướ?. Kh? đó, sẽ có những t?ếng gọ? vang lên từ đáy sâu thẳm và những thợ lặn sẽ mất hoàn toàn lý trí, đ? theo t?ếng gọ? đó, m?ệng g?ếng nuốt chửng họ một cách rất lặng lẽ.
Một thợ lặn ngh?ệp dư đang khám phá đoạn trên cùng của g?ếng
Dướ? đây là một số câu chuyện k?nh dị l?ên quan đến khả năng "nuốt ngườ?" không dấu vết của g?ếng không đáy Jacob qua lờ? kể của Don D?bble, một chủ cửa hàng bán đồ lặn vớ? 40 năm k?nh ngh?ệm dướ? nước.
Theo ông, g?ếng Jacob là nơ? nguy h?ểm nhất, ít ra là ở Mỹ để các thợ lặn nhảy xuống. D?bble đã không ít lần kéo những phần th? thể còn lạ? của những thợ lặn xấu số ra khỏ? m?ệng g?ếng, bản thân ông cũng suýt bỏ mạng trong một chuyến lặn năm 1979.
Ta? nạn đến vớ? ông kh? đang cố gắng lặn xuống để vớt th? thể 2 thợ lặn trẻ gặp nạn trước đó là Kent Maup?n và Mark Brash?er. Kh? nổ? lên mặt nước, D?bble đã bị mắc kẹt phần hông vào những mỏm đá lởm chởm bên trong hốc của cá? g?ếng. Sau đó, ông đã bị hết dưỡng khí nhưng may mắn được các thợ lặn khác cứu sống nhưng vẫn bị vỡ dạ dày, nổ? lên trong tình trạng hôn mê.
Nhận thức được sự nguy h?ểm của g?ếng không đáy, D?bble đã cố gắng chặn các hốc bên dướ? m?ệng g?ếng bằng lướ? thép, lúc ông thực h?ện đ?ều đó là vào đầu năm 1980. Tuy nh?ên, đến mùa hè năm đó, kh? lặn xuống k?ểm tra, D?bble đã g?ật mình kh? các lướ? thép đã bị gỡ.
Các thợ lặn tò mò đã không chịu nghe lờ? cảnh báo, họ tìm cách phá bỏ tấm lướ? đồng thờ? để lạ? một thông đ?ệp trên tấm bảng được nhét trong khe đá vớ? nộ? dung: “Bạn không thể ngăn chúng tô? vào đây”.
t?nh-a5516.html">Bí ẩn không lờ? g?ả?
G?ả? thích về h?ện tượng "lao đầu vào chỗ chết" kh? xuống quá sâu, các nhà khoa học đã tự mình xuống những khu vực nguy h?ểm nhất của cá? g?ếng và nhận thấy rằng, ở những vị trí đó con ngườ? dễ rơ? vào trạng thá? ảo g?ác.
Sở dĩ có h?ện tượng đó là do con ngườ? bị ngộ độc khí n?to, ảnh hưởng trực t?ếp đến hệ thần k?nh. Những thợ lặn có k?nh ngh?ệm thường chấp nhận không xuống sâu hơn 30 m vì các lý do an toàn mà họ thường g?ả? thích là "phả? tự b?ết g?ớ? hạn của mình".
Qua hàng chục năm, đến nay các thợ lặn vẫn chỉ khám phá được 2 khúc của g?ếng không đáy, đoạn đầu t?ên dốc đứng xuống độ sâu 10 m sau đó bẻ ngoặt đến độ sâu 15 m. Đoạn này có thể được ch?ếu sáng bằng ánh nắng mặt trờ? và có một số loà? tảo s?nh sống.
Khúc thứ 2 của g?ếng phình rộng xuống độ sâu 24 m dướ? mặt nước trước kh? kết thúc bằng 1 khe hẹp dẫn xuống đoạn thứ 3, nơ? mà D?bble đã chặn lướ? thép ngăn không cho các thợ lặn xuống sâu thêm.
Khu vực này chỉ bé như ống khó? trong các nhà dân, là ch?ếc bẫy kh?ến không ít thợ lặn mắc kẹt lạ?. B? thảm nhất trong đó có lẽ là R?chard Patton, s?nh v?ên Đạ? học Tây Nam Texas năm 1983, chàng tra? bị mắc kẹt bên trong đoạn ống và bỏ mạng nơ? đáy nước đen ngòm.
Theo NNVN