Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Giải mã bộ tộc bí ẩn nhất thế giới ở Việt Nam

(DS&PL) -

Thật khó có thể tin, ở nước ta có một bộ tộc lọt vào top 10 bộ tộc bí ẩn nhất thế giới.

Thật khó có thể t?n, ở nước ta có một bộ tộc lọt vào top 10 bộ tộc bí ẩn nhất thế g?ớ?.

Nghe chúng tô? ch?a sẻ thông t?n, ngườ? Rục V?ệt Nam lọt vào top 10 bộ tộc bí ẩn nhất thế g?ớ?, ông Đ?nh Thanh Dự - Nhà ngh?ên cứu văn hóa các tộc ngườ? ở Quảng Bình gật gù: "Đúng là bí ẩn thật!". Gần hết một đờ? ngườ? bỏ công ngh?ên cứu về các tộc ngườ? th?ểu số ở m?ền Tây Quảng Bình, đến g?ờ, tộc ngườ? Rục vẫn còn nh?ều ẩn số mà ông Dự vẫn chưa g?ả? mã được.

Năm 1959, tộc ngườ? Rục sống ở trong hang đá g?ữa rừng sâu heo hút, đã được một tổ tuần tra thuộc lực lượng công an vũ trang (nay là Bộ độ? B?ên phòng) tình cờ phát h?ện. Sau nh?ều tháng thuyết phục, 11 hộ và 34 ngườ? Rục đầu t?ên "m?ễn cưỡng" rờ? hang đá về thung lũng Rục Làn (Thượng Hóa, M?nh Hóa) dựng lều và bắt đầu làm quen vớ? làm rẫy, trỉa đậu, trồng ngô...

Từ đây, tộc ngườ? Rục được b?ết đến như là "ngườ? em út" trong cộng đồng các dân tộc V?ệt Nam. Họ được các nhà khoa học ghép vào nhóm ngườ? Chứt bở? có những nét tương đồng về nhân chủng, ngôn ngữ... nhưng trong đờ? sống của mình, ngườ? Rục vẫn ẩn chứa những bản sắc rất r?êng, mang nét bí ẩn chưa được khám phá.

Hậu duệ h?ếm ho? của cư dân t?ền V?ệt Mường

Theo ông Đ?nh Thanh Dự, do đặc đ?ểm sống ẩn mình trong hang đá, nơ? rừng sâu, nú? thẳm, bản tính lạ? nhút nhát nên mã? đến năm 1959, Nhà nước mớ? phát h?ện tộc ngườ? này. Nhưng ngườ? Nguồn ở M?nh Hóa thì t?ếp xúc vớ? tộc ngườ? Rục đã từ rất lâu. Từ tấm bé, ông Dự đã nghe ông bà kể nh?ều câu chuyện huyền bí về ngườ? Rục. 

Theo các nhà ngh?ên cứu, địa vực hình thành, phát tr?ển và s?nh sống lâu đờ? của ngườ? Rục ở Trườn, sát b?ên g?ớ? V?ệt Lào. Sau kh? được vận động, họ chuyển ra s?nh sống tạ? Dằn, Ón, Ồ ồ, Lũ Làn ở xã Thượng Hóa (M?nh Hóa) cho đến nay. Ngườ? Rục vốn không có họ, không có tộc danh.

Thầy Ràng Cao Ống d?ễn lạ? các động tác của thuật "thổ? thắt, thổ? mở" 

Những g?à làng ngườ? Rục cho b?ết, ngày xưa họ thường ở hang lèn, dướ? những vòm, má? đá lèn hoặc làm trạ? dướ? chân nú?, nơ? có nước rục (nước trong nú? đá vô? hoặc trong lòng đất) chảy ra. Vì lẽ đó, nên các tộc ngườ? khác đã gán cho họ cá? tên "Rục". Ông Dự khẳng định, ngườ? Rục t?ếp nhận họ Cao từ ngườ? Sách, sau quá trình quan hệ qua lạ?, kết hôn, ở vớ? ngườ? Sách.

T?ến sĩ Võ Xuân Trang, nhà ngôn ngữ học, nhà ngh?ên cứu văn hóa dân g?an từng khẳng định: "Ngườ? Rục cũng như ngườ? Sách, ngườ? Mày, ngườ? Mã L?ềng và ngườ? Arem ở Quảng Bình là bộ phận cư dân t?ền V?ệt Mường h?ếm ho? còn lạ? ở nước ta" - (Sách Ngườ? Rục ở V?ệt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, 1998).

Trước kh? rờ? hang đá, ngườ? Rục vốn sống tách b?ệt, cuộc sống hoàn toàn dựa vào tự nh?ên nên còn g?ữ nh?ều yếu tố s?nh hoạt của ngườ? t?ền sử. Dường như ngườ? Rục không b?ết đến sự tồn tạ? của các tộc ngườ? khác, không t?ếp xúc vớ? thế g?ớ? bên ngoà?. Tóc dà? quá lưng, không mặc quần áo, chỉ che thân bằng những tấm vỏ cây sơ sà? là hình ảnh của ngườ? Rục lúc bấy g?ờ.

Ngườ? Rục quen leo trèo cây, trên các tr?ền nú? cao ngất để săn bắt, há? lượm. Món ăn phổ b?ến yêu thích của họ là bột nhúc, bột đoác và thịt thú nhỏ, nhưng thích nhất vẫn là thịt khỉ. Ông Dự cho rằng: Về văn hóa ẩm thực của ngườ? Rục, ngườ? Nguồn đã có câu đúc kết: "Ăn cơm tôốc mầy trôốc cá rấu, nghẹn ấm poóc/ Ăn dúc mầy thịt doóc, dót thấm thuẩy" (Ăn cơm gạo rẫy vớ? đầu cá to, nghẹn không nuốt được/ Ăn cơm bột cây đoác vớ? thịt khỉ, nuốt ngon lành).

Đã hơn 50 năm rờ? hang đá, về hòa nhập vớ? cộng đồng nhưng ngườ? Rục còn "nặng lòng" vớ? cuộc sống hoang sơ, gắn vớ? tự nh?ên, nơ? rừng sâu, hang đá... Anh Cao Văn Đàn, Trưởng bản Mò O Ồ Ồ cho hay: ngườ? trẻ thì đã ít dần, nhưng các g?à bản thì còn "ham" trở lạ? hang đá lắm. Mỗ? năm cứ đến mùa rẫy, họ lạ? dắt díu nhau rừng có kh? và? ba tháng mớ? về nhà.

Thế g?ớ? tâm l?nh bí ẩn

Ngườ? Rục không có tục thờ cúng ngườ? chết. Họ quan n?ệm: "xác về đất đá, hồn về vớ? thần nú?, thần khe". Vớ? họ, ngườ? chết đ? cũng thành ma rú, họ chỉ cúng ma rú, ma rừng.

Sống g?ữa tự nh?ên nơ? đạ? ngàn hùng vĩ, ngườ? Rục có cách r?êng để tự bảo vệ mình trước mọ? h?ểm nguy. Theo ông Đ?nh Thanh Dự, h?ện trong cộng đồng ngườ? Rục vẫn còn tồn tạ? ha? dạng phép thuật rất bí h?ểm mà các tộc ngườ? khác không có, đó là: Thuật thổ? thắt, thổ? mở và thuật hấp hơ?. 

Thuật thổ? thắt, thổ? mở của ngườ? Rục được nó? đến như là một cách kế hoạch hóa g?a đình ngày nay. Họ dùng bùa chú thổ? vào bát nước, sau đó cho ngườ? phụ nữ uống thì sẽ không s?nh đẻ và ngược lạ?. Còn thuật hấp hơ? cũng dùng bùa chú để g?ữ tính mạng trước lam sơn chướng khí và thú dữ của những ngườ? đ? rừng.

Ông Dự cho b?ết: ngườ? Rục quan n?ệm nếu dùng bùa chú, thú dữ không dám tấn công, thậm chí còn có thể dắt cả hổ đ? theo được. Theo ông Dự, hình như sau kh? đọc câu thần chú, xung quanh họ có một luồng đ?ện trường rất mạnh, bất kỳ thú dữ hay con ngườ? đến gần ngườ? dùng bùa chú sẽ bị phương hạ? đến tính mạng. Ông cũng khẳng định mình đã tận thấy uy lực thuật hấp hơ? của ngườ? Rục trong một lần cùng T?ến sỹ Võ Xuân Trang đ?ền dã để tìm h?ểu những phép thuật của ngườ? Rục.

Mặc dù đã được cảnh báo là luôn phả? đ? trước mặt ngườ? đang dùng thuật hấp hơ? và phả? luôn cách xa 5m, nhưng ông Trang đã bất ngờ tụt lạ? sau. Ngay tức thì ông Trang ngã lăn ra đất, ngườ? co g?ật, m?ệng hộc máu. Chỉ đến kh? được ngườ? đang dùng thuật hấp hơ? n?ệm thần chú, ông Trang mớ? trở lạ? bình thường.

Mang theo sự tò mò từ lờ? kể của ông Dự, chúng tô? tìm đến thung lũng Rục Làn để tìm h?ểu thực hư câu chuyện này... Anh Cao Văn Đàn, Trưởng bản Mò O Ồ Ồ cùng ha? ch?ến sĩ đồn B?ên phòng Cà Xèng dẫn chúng tô? tớ? nhà một thầy Ràng có tên Cao Ống. 

Ngườ? Rục. Ảnh: Thuần Thư 

Ông năm nay đã 80 tuổ?, ốm yếu, không đ? lạ? được nhưng vẫn còn khá m?nh mẫn. Ông cho b?ết: ông có thể thổ? chữa bệnh đứt da, chảy máu, rắn độc cắn... và mỗ? dạng bệnh tật có những câu chú khác nhau. Ngoà? thuật hấp hơ? để tránh thú dữ cho r?êng mình, ông có thể dùng phép thuật vẽ một vòng tròn cho nh?ều ngườ? ngồ? trong đó để chống lạ? thú dữ.

Thuyết phục mã?, thầy Ràng Cao Ống mớ? đồng ý d?ễn lạ? các động tác trong thuật thổ? thắt, thổ? mở. Không a? dám đụng đến các dụng cụ làm lễ của ông, cho đến kh? em tra? của thầy Ràng là ông Cao Ngọc Ên sang. Theo lờ? hướng dẫn của thầy Ràng, ông Ên sắp xếp các dụng cụ như một buổ? lễ thổ? thắt, thổ? mở, gồm: ha? ống nứa, một dà? (1m), một ngắn (0,5m), một ph?ến đá nhỏ, một cá? bát đựng nước, một cá? đĩa để hoa. Ông Ên nó?, còn th?ếu sáp ong làm nến, hương và sợ? tóc, hoặc sợ? chỉ để vào bát nước.

Thầy Ràng Cao Ống ngồ? xổm trên g?ường, ha? tay cầm ha? ống nứa cà phần đầu nhọn vào ph?ến đá. Cùng lúc, ông đọc thần chú có vần đ?ệu như hát theo âm thanh huyền hoặc từ ha? ống nứa phát ra. Vừa đọc, ông vừa thổ? hơ? vào bát nước.

Theo thông lệ, chừng 30 phút sau đưa bát nước có sợ? tóc, hoặc sợ? chỉ cho ngườ? phụ nữ muốn thắt không s?nh nở uống và sẽ h?ệu ngh?ệm. Thầy Ràng Cao Ống cho b?ết, thổ? mở cũng ở dạng này, nhưng bà? chú sẽ có nộ? dung khác. Hỏ? ông về nộ? dung các câu chú, và nhờ dịch sang t?ếng quốc ngữ thì ông lắc đầu: "Đó là đ?ều th?êng của ngườ? Rục, không thể để ngườ? ngoà? b?ết được".

Anh Cao Văn Đàn cho b?ết, những phép thuật nó? trên nay không còn phổ b?ến trong cộng đồng ngườ? Rục, những thầy Ràng như ông Cao Ống cũng không còn nh?ều, lớp trẻ dường như cũng ít quan tâm đến đ?ều đó.

Trở lạ? câu chuyện vớ? ông Đ?nh Thanh Dự, ông cho b?ết đã cố công ngh?ên cứu về nó nhưng không thể. Bao nh?êu năm tìm h?ểu, đến g?ờ, tộc ngườ? Rục vẫn còn nh?ều "vùng cấm" trong hoạt động ngh?ên cứu của ông, từ nếp ăn, ở, s?nh hoạt, cách chữa bệnh đến chuyện thờ cúng... Ngay cả v?ệc chép lạ? truyện kể dân g?an của ngườ? Rục cũng không dễ như những tộc ngườ? khác. Nếu như ngườ? Sách có thể kể một mạch về những đ?ều mình muốn tìm h?ểu thì ngườ? Rục lạ? rất ngần ngạ? trong v?ệc ch?a sẻ.

Ngườ? Rục vốn kín đáo, đặc b?ệt là những câu chuyện tâm l?nh, thờ cúng, họ luôn muốn g?ữ r?êng cho mình. 

Theo Báo Quảng Bình

Tin nổi bật