Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Giải mã bí ẩn hình tượng ngựa trong chùa cổ Bắc Bộ

(DS&PL) -

Hình ảnh về ngựa khắc trên vách, bức cốn, cửa võng… thường xuất hiện trong kiến trúc chùa chiền cổ ở Bắc Bộ.

Hình ảnh về ngựa khắc trên vách, bức cốn, cửa võng… thường xuất h?ện trong k?ến trúc chùa ch?ền cổ ở Bắc Bộ.

Ngườ? xưa đã huyền thoạ? ngựa trở thành loà? vật l?nh th?êng, hoá thân vào đờ? sống văn hoá tâm l?nh vớ? đa dạng hình tượng nghệ thuật s?nh động. Quan sát hệ thống k?ến trúc cổ ở Bắc Bộ, rất dễ dàng tìm thấy hình ảnh về ngựa khắc trên vách, bức cốn, cửa võng… của chùa ch?ền.

Có lẽ hình tượng ngựa xuất h?ện sớm nhất của mỹ thuật V?ệt Nam là ở chùa Phật Tích (Bắc N?nh), vào khoảng g?ữa thế kỷ XI, dướ? hình thức chạm tròn nguyên khố? đá vớ? đô? ngựa nằm ngang cùng vớ? vo?, sư tử, trâu và tê g?ác. Cả 10 con thú đá dàn hàng chầu trước tòa trước chính đ?ện này cùng có n?ên đạ? tạo tác vào năm 1057. Trong đó, ha? con ngựa đá béo tốt, hình khố? căng tròn b?ểu h?ện sự no đủ, sung túc.

Ở ngô? cổ tự này, ngựa còn thấy xuất h?ện trên đà? sen, hàm nghĩa nó được Phật g?ác ngộ rồ? tự nguyện chở k?nh đ? khắp nơ? để g?áo hoá chúng s?nh. Trong số hàng trăm h?ện vật được kha? quật ở chùa Phật Tích năm 2008, các nhà khảo cổ phát h?ện nh?ều tượng th?ên thần K?nnar? vớ? những kích cỡ khác nhau. K?nnar? là hình tượng phổ b?ến trong Phật g?áo ở Ấn Độ, được mô tả là vị thần nhạc công nửa ngườ? nửa ngựa.

Ngỗ ở chùa Thầy (ngựa đỏ)

Am Ngọa Vân trên nú? Yên Tử (Quảng N?nh) là nơ? được Phật Hoàng Trần Nhân Tông cho dựng vào năm 1307 làm nơ? tu hành và g?ảng pháp, ngày nay tuy đã bị phá hủy, nhưng các dấu vết nền móng còn lạ? và ba bệ hoa sen, một tượng vo? và một tượng ngựa bằng đá. Trong các ngô? chùa cổ, h?ện d?ện rất phổ b?ến những đô? ngựa bạch - ngựa hồng tạo tác bằng gỗ để b?ểu h?ện cho quan hệ âm - dương.

Tạ? tòa Tam bảo chùa Thầy (Hà Nộ?), tượng ngựa đỏ bày ở g?an phả? tòa Thượng đ?ện và tượng ngựa trắng bày ở một g?an nhỏ tạ? T?ền Đường có cửa trang trí con t?ện để đứng ngoà? vẫn thấy bên trong.

Ha? tượng ngựa được tạo tác vớ? hình dáng và kích thước khá g?ống nhau: cao 2,1 m; dà? 1,47 m; ngực rộng 0,94 m; đều có n?ên đạ? thế kỷ XIX. Ngựa được tạc trong tư thế ha? chân trước đứng thẳng, ha? chân sau hơ? nhún, thân hình cao thon, ta? hướng về phía trước, mặt dẹt, mắt hình ô trám, lưng thắng yên và có vả? phủ kín lưng trên có thêu hoa, lá, rồng…, cổ đeo một vòng chuông.

Xung quanh đầu và m?ệng là các tua, gù màu vàng buông dà? xuống ngực. Toàn bộ ngựa được đặt trên xe bốn bánh có thể d? chuyển được. 

Tượng Mã đầu Quán Âm ở chùa Hương Tra? (Hoà? Đức - Hà Nộ?)

Trong nghệ thuật Phật g?áo có loạ? hình tượng Mã đầu Quán Âm, được nhắc tớ? trong sách "Quán Thế Âm" và "Lục Quán Âm", vớ? phong cách đặc trưng là có 3 đầu ha? tay, hoặc ba mặt tám tay. Trên đỉnh của ba mặt đều mang hình đầu ngựa, hóa thân này là của Đức Quán Âm bở? tâm đạ? b?, không đ? vào N?ết bàn mà cư ngụ trong các cảnh g?ớ? vô m?nh để cứu độ những ác thú.

Mặc dù Mã đầu Quán Âm rất phổ b?ến trong chùa ở Trung Quốc, thế nhưng ở Bắc Bộ nước ta đều chưa tìm thấy pho tượng nào g?ống vớ? những mô tả như những cuốn sách trên.

Tuy vậy, có loạ? tượng Quán Thế Âm đứng cạnh ngựa cũng được các nhà ngh?ên cứu xếp vào nhóm tượng Mã đầu Quán Âm. Ở Bắc Bộ đã thống kê được 7 pho tượng như vậy, cùng n?ên đạ? thế kỷ XIX, được làm từ ha? chất l?ệu gỗ và đất vớ? ch?ều cao trung bình 90-110 cm, ngang va? 27-30 cm.

Các tác phẩm này đều tạc ngườ? phụ nữ ngồ? trên g?ả sơn, gương mặt trá? xoan tươ? tắn, mắt phượng mày ngà?, ha? ta? to vớ? dá? ta? chảy tràn đầy vẻ phúc hậu. Đầu tượng độ? mũ làm theo k?ểu thu dần về phía trên, vành mũ sát chân tóc chạm nổ? hình hoa cúc (chùa Đông Khê, chùa Hương Tra?, chùa Cát Quế); hay tạo hình cánh sen (chùa Địch Vỹ); hoặc để trơn (chùa Phương Bản, chùa Hạ H?ệp).

Tượng ngựa ở chùa Cát Quế (Hoà? Đức - Hà Nộ?) 

Áo tượng k?ểu chu? đầu, phần trên ôm sát thân, phần dướ? hơ? thụng và xòe ra, rủ nếp mềm mạ? chảy tràn xuống chân, thắt lưng buộc nút con do tạo hình hoa trước bụng. R?êng tượng chùa Hương Tra? được trang trí cầu kỳ thành những băng hoa văn ở phần ngực và các dả? áo phủ bên ngoà? tương tự như áo của các vũ nữ th?ên thần.

Ngựa được tạo hình khá thật ở sát một bên sườn của tượng (bên phả? hoặc bên trá?) nhưng chủ yếu chỉ nhìn rõ nửa đầu và ha? chân trước, nửa thân sau bị thân ngườ? che khuất. Tượng ngựa có 2 màu chủ đạo là trắng hoặc nâu sẫm. Một tay của tượng đặt trên đầu ngựa hay lưng ngựa, tay k?a đặt trên gố? hoặc g?ơ lên trước ngực trong các thế ấn khác nhau.

Nghệ thuật đ?êu khắc luôn ch?ếm địa vị quan trọng trong xã hộ? V?ệt Nam, đặc b?ệt trang trí trên vách, những bức cốn, cửa võng nơ? chùa ch?ền. Vớ? kỹ thuật chạm nổ?, đục thủng, chạm lộng, bong kênh bằng những đường nét chạm khắc tỉ mỉ, sắc gọn, d?ễn tả các đề tà? th?ên nh?ên, thể h?ện những ước vọng thanh bình, dung dị của cuộc sống của con ngườ?.

Trong đó, hình ảnh ngựa xuất h?ện khá dày đặc, d?ễn tả nh?ều tư thế khác nhau: đang ph? nước đạ? hay đang bay trong làn mây xanh; đang rong ruổ? trên chặng đường dà? cùng những ông quan độ? mũ cánh chuồn; hình ảnh ngườ? cưỡ? ngựa phía sau có ngườ? hầu; hình ngựa lồng, ngựa nô dỡ, gặm cỏ, uống nước... Ngựa tạo hình dân g?an ở chùa ch?ền lắm k?ểu cách, phổ b?ến nhất là những mô típ "bát mã quần ph?”, “long mã”, “vân mã” (ngựa bay trên mây), “mã hầu” (khỉ ngồ? trên ngựa).

Long Mã

Đặc sắc như hình ảnh ngựa đá nhau được chạm trổ trên hương án chùa Bút Tháp (Bắc N?nh) vào thế kỷ XVII, khỉ cưỡ? ngựa trên vách chùa Tây Mỗ (Hà Nộ?) thuộc thế kỷ XIX, những chú ngựa vượt qua hoa lá chạm đá trên văn b?a tạ? chùa L?nh Quang (Hả? Phòng)...

Thậm chí, ngựa còn xuất h?ện cả trên từng v?ên gạch, v?ên ngó? lợp má? chùa. Kh? khảo cổ nền móng chùa Lạng ở tỉnh Hưng Yên, các nhà khoa học đã tìm thấy rất nh?ều v?ên gạch có khắc hình ngựa bay được SX từ thờ? Lê - Mạc.

Từ thờ? nhà Mạc trở đ?, con ngựa đã vượt qua ý nghĩa tầm thường để thành Long Mã: đầu rồng, thân ngựa, vẩy cá chép, chân hươu, đuô? bò.

Ở chùa Thầy (Hà Nộ?), hình ảnh long mã được chạm trên cửa võng đ?ện Phật, trên câu đố?, trên áo tượng Khuyến Th?ện, trên nhang án đ?ện Thánh. Độc đáo nhất là cửa võng Đ?ện Phật có n?ên đạ? thế kỷ 19, vớ? long mã cõng hà đồ, nét khác b?ệt ở đây là l?nh vật này không chỉ mang thân hình của ngựa, mà chân cũng đúng móng guốc của loà? ngựa.

Vừa là hoành ph?, vừa là cửa võng nơ? thể h?ện kết hợp khéo léo g?ữa nghệ thuật thư pháp và nghệ thuật, gợ? nên ý nghĩa lớn lao về quan n?ệm tr?ết học đề cao va? trò của sự hà? hòa âm dương trong cuộc sống, bở? đó là cộ? nguồn để tạo nên tất cả vạn vật - đó cũng là một tr?ết lý sâu sắc mà Phật g?áo muốn gử? đến chúng s?nh thông qua nghệ thuật tạo hình.

Theo NNVN

Tin nổi bật