Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Gia Lai: Khiếp hãi ở nơi cứ sinh đôi là giết một

(DS&PL) -

Vùng đất heo hút Ia Bang, Ia Mơ, huyện Chư Prông (Gia Lai) và Đắk Glei (Kon Tum) vẫn còn tồn tại một hủ tục khiếp hãi là các cặp vợ chồng cứ sinh đôi là giết một, bởi họ tin sự tồn tại của cả cặp song sinh sẽ mang lại xui xẻo cho buôn làng khiến cho những trận thiên tai làm tan nát nương rẫy.

Vùng đất heo hút Ia Bang, Ia Mơ, huyện Chư Prông (G?a La?) và Đắk Gle? (Kon Tum) vẫn còn tồn tạ? một hủ tục kh?ếp hã? là các cặp vợ chồng cứ s?nh đô? là g?ết một, bở? họ t?n sự tồn tạ? của cả cặp song s?nh sẽ mang lạ? xu? xẻo cho buôn làng, kh?ến cho những trận th?ên ta? làm tan nát nương rẫy.

Ám ảnh những cá? chết kh? chưa được khóc lần thứ ha?

Cũng s?nh ra ở vùng rừng nú? hoang vu của huyện Chư Prông nhưng thường xuyên được ra khỏ? buôn làng nên ông Y Nhung dường như đã mường tượng được cảnh s?nh ha? g?ết một ở buôn làng mình là v?ệc làm xấu. Nhìn xa xăm ra cánh rừng g?à phía rãy nú? Chư Prông, ông bảo, mình cũng được đ? ra ngoà? nh?ều đấy, cũng học hỏ? nh?ều đấy nhưng cũng không thể thay đổ? được gì bở? đây là tục lệ truyền đờ? của đồng bào J’ra?.

Cách đây không lâu, tạ? xã Ia Mơr bỗng một ch?ều trờ? nổ? g?ông g?ó và mưa như trút nước. Cơn mưa da? dẳng kéo dà? hết ngày này sang ngày khác mà chẳng chịu dừng. Nhớ như ?n về những ngày tồ? tệ đó, ông H’Lát kể, chưa bao g?ờ buôn làng phả? hứng chịu trận cuồng phong dữ dộ? đến thế.

Nó kh?ến cho mùa màng mất sạch, rẫy bắp trên nương chẳng còn gì để thu hoạch cả. Con nước lớn chảy qua nh?ều ngô? nhà còn kh?ến cho vật nuô? bị cuốn theo. Đúng lúc đó, vợ chồng Rơ Mah Phéc lạ? s?nh cùng một lúc ha? đứa con gá?. Dân làng kéo đến rầm rầm trút mọ? nỗ? g?ận dữ lên g?a đình anh.

Họ cho rằng chính v?ệc s?nh đô? của nhà Phéc đã kh?ến Yàng (trờ?) g?ận dữ và trút cơn thịnh nộ như vậy. Ông Rơ Phon kêu lên thảng thốt rằng: “Nhà Phéc đã làm vạ cho làng rồ?. Nó kh?ến cho cuộc sống của nh?ều ngườ? không còn ngô mỳ bỏ vào cho no bụng nữa. Rồ? đây, bệnh tật sẽ tranh nhau kéo về nữa thô?. Chính đứa trẻ s?nh sau đã mang đ?ều xu? xẻo đến, phả? g?ết thô?”.

Ngay trong đêm đó một trong ha? đứa con song s?nh của Phéc đã bị mang vào rừng chôn sống. Trước kh? làm lễ chôn, ngườ? ta cầu mong và yểm bùa để “con ma” thơ dạ? này không thể b?ết được đường quay về làng nữa.

G?à làng Ksor H’Blâm (gần 70 tuổ?) kể lạ? một cách rùng rợn rằng: “Sống ở vùng hẻo lánh này bao nh?êu năm, tô? từng chứng k?ến rất nh?ều cá? chết như thế rồ?. Có những đứa trẻ ngườ? ta còn treo lơ lửng trên cây để l?nh hồn nó ph?êu dạt không tìm được đường về làng. Dân làng quan n?ệm, nếu s?nh đô?, đứa chu? ra sau sẽ phả? chết”.

G?ữa thờ? h?ện đạ? mà chuyện bà H’Blâm kể cứ thản nh?ên như không, như tất yếu phả? xảy ra như vậy. Cách Chư Prông không xa các buôn làng ngườ? Tà Rẻ cũng tồn tạ? tục lệ đầy đớn đau này.

Y Long ở xã Xốp, huyện Đắk Gle? nhớ lạ? đầy ám ảnh rằng: “Ch?ều đó, trong xã có một ngườ? phụ nữ s?nh ha? đứa con, buôn làng g?ận lắm nên bắt ngườ? sản phụ phả? tự bế một đứa vào bỏ trong rừng hoang”.

Vớ? ngườ? Tà Rẻ kh? s?nh nở, được cách ly vào các chò? trong rẫy, con cứng cáp mớ? được quay về. Đ?ều này càng kh?ến cho trẻ nhỏ dễ nh?ễm các bệnh tật hơn. Chị Y Blan băn khoăn cho b?ết, do luật tục của buôn làng thì mình không dám cã?. Tuy nh?ên rất nh?ều phụ nữ ở đây cũng như bản thân mình từng phả? vào rừng s?nh con và chăm sóc nó trong đó nên cảm thấy rất buồn. Có ngườ? con bệnh trong đó cũng không b?ết xử trí thế nào.

Sự sống d?ệu kỳ từ những cá? chết hụt

Ngày vợ chồng anh S?u Droch và chị S?u KLơng, thôn Rơ Bang, xã Ia Bang s?nh ra một cặp song s?nh bụ bẫm không dám kha? báo cho làng b?ết. Nhưng rồ?, n?ềm vu? có thêm một đứa trẻ nhanh chóng lan truyền đ?, mọ? nỗ? kh?ếp hã? ập đến.

Nh?ều phụ nữ J’ra? rất đau đớn kh? con bị g?ết vì hủ tục. 

Droch kể: “Mình lớn lên cũng b?ết cá? tục lệ này nhưng thấy nó vô lí quá mà không dám cã?. Vớ? lạ? vợ mình nó s?nh ha? đứa con một lúc mà hoàn toàn khỏe mạnh, mỗ? đứa nặng tớ? hơn 3kg nên mình không muốn g?ao cho buôn làng đứa nào để họ vào rừng chôn sống.

Cứ nghĩ đến đấy thô? là lòng bứt rứt rồ? nên quyết định g?ữ cả ha? đứa trẻ”. B?ết t?n này mẹ chồng chị S?u KLơng nổ? cơn tức g?ận l?ên tục chử? bớ? và còn mờ? thầy cúng về cúng suốt đêm đó để xua đuổ? cá? đ?ềm gở từ đứa trẻ song s?nh k?a.

Không những thế, kh? sự v?ệc loan ra, một buổ? tố? năm 2011, gần 20 tra? tráng lẫn các bậc cao n?ên trong buôn rầm rập kéo đến nhà S?u Droch đò? vợ chồng anh phả? ngay lập tức mang đứa trẻ ra bìa rừng trả lạ? cho ma rừng. Thấy tình thế căng thẳng, S?u Droch x?n khất lần để kéo dà? thờ? g?an. Anh còn nghĩ ra kế sẽ đưa vợ và con sang nhà ngườ? quen ở làng khác.

Tuy nh?ên những ý định này không lọt qua được sự quan sát của những ngườ? trong buôn. Cuố? cùng được một ngườ? mách nước, S?u Droch băng qua hàng chục cây số đường rừng lên Phòng LĐ-TB&XH Chư Prông để cầu cứu. Các cán bộ phòng này ập xuống ngay kh? làng đang mang đứa trẻ đ? g?ết.

Suốt ha? ngày tuyên truyền, dường như tâm trí ngườ? dân đã bớt mông muộ? và họ hứa tạm tha cho đứa trẻ này nhưng vẫn theo dõ? xem nó có mang bệnh tật lạ? cho làng không. Rất may đến nay đứa trẻ này vẫn lớn lên khỏe mạnh bình thường và buôn làng không hề có b?ến cố gì xảy ra.

Gần 10 năm trước, chị Rơ Châm Thon (ở làng Klă, xã Ia Mơr) cũng s?nh đô? một lúc ha? đứa con tra?, g?ống nhau như ha? g?ọt nước. Chính chị cũng không b?ết đứa nào ra trước, đứa nào ra sau. T?n chị s?nh đô? được nh?ều ngườ? truyền ta? nhau nên ngày chị bế ha? đứa con từ trạm xá về nhà đã thấy ngườ? làng vây kín trước cửa và nhất quyết đò? phả? đưa một đứa trẻ để họ đ? g?ết ngay.

Châm Thon kể, lúc đó a? cũng hùng hổ và rất cương quyết. Họ quát phả? đưa đứa trẻ ra treo lên cây rừng trước kh? cho nó vào nhà. Sau kh? treo lên cây rừng cũng phả? làm lễ cúng đuổ? hẳn cá? vía của nó đ?. Nếu không chịu g?ao con ra thì nhất quyết không được vào nhà. Lúc này, Châm Thon chỉ b?ết khóc nấc cầu x?n nhưng vẫn không được.

G?à làng H’Blâm lúc này ngộ ra rằng: “Đây là hủ tục rồ?, không nên g?ữ nữa”. Tuy nh?ên một mình bà cũng không xoay chuyển được tình thế. Nhưng cũng không thể để đứa trẻ k?a chết một cách oan uổng nên bà tất tưở? chạy lên UBND xã cầu cứu.

Các bộ và công an xã xuống khuyên nhủ và tuyên bố nếu cứ k?ên quyết mang đứa trẻ đ? g?ết là phạm tộ?, là v?ệc làm không tốt. Nghe cán bộ nó? nh?ều, nó? phả? nên sự hung hãn của buôn làng cũng dần lắng dịu xuống, họ rút dần về nhà. Đến nay ha? đứa con tra? của Châm Thon đều khỏe mạnh và thông m?nh hơn cả những đứa trẻ khác trong làng.

Câu chuyện của vợ chồng S?u Long ở Đắk Glê? cách đây ha? năm cũng đầy cảm động và nhuộm màu may mắn. Kh? vợ anh s?nh đô? ha? đứa con gá? cũng là lúc nương rẫy trong vùng gặp hạn hán gần như khô cháy toàn bộ. Nguyên nhân được cho là do đứa “con ma” vợ anh s?nh ra, phả? g?ết một đứa.

Vớ? nghĩ suy của ngườ? chưa từng ra khỏ? buôn làng, anh hứa cho qua chuyện là nếu 10 ngày tớ? trờ? không mưa anh sẽ g?ao con mình cho buôn làng xử. May mắn h?ếm ho? đến vớ? anh kh? sang ngày thứ 8 trờ? bỗng đổ mưa rào, con anh thoát chết.

Đừng lầm lụ? sống mã? trong u mê

Chị Lê Thị Hả? Yến, Phó Phòng lao động Thương b?nh và Xã hộ? huyện Chư Prông cho b?ết: “S?nh đô? g?ết một là hủ tục đã tồn tạ? trong cộng đồng dân tộc J’ra? s?nh sống ở một số làng vùng sâu của huyện nh?ều năm nay. Hủ tục này đeo bám từ đờ? này sang đờ? nọ.

Bở? nhận thức của họ quá mông muộ?. Trước đây thì l?ên tục xảy ra, nhưng thờ? g?an gần đây chúng tô? l?ên tục tuyên truyền và đưa luật pháp ra để làm chế tà? nên bà con dần sáng ra, hủ tục cũng từ đó mà được từng bước đẩy lù?”.

G?à làng H’Blâm còn nh?ều băn khoăn tâm sự: “G?ảm thì đã có g?ảm rồ? còn dập tắt hẳn thì chắc phả? cần có thờ? g?an. Hơn một năm nay, ngày nào tô? cũng đến tận từng nhà nó? cho đồng bào mình h?ểu nhưng chỉ là quanh quẩn trong và? ngô? làng này thô?, còn các xã khác trong cả khu vực Tây Nguyên này thì có lẽ hủ tục này còn đeo bám nh?ều lắm. Chỉ mong mọ? ngườ? đừng lầm lụ? mà sống mã? vớ? ý nghĩ sa? đó nữa”.

Cũng theo g?à H’Blâm, ha? đứa con tra? của Châm Thon may mắn thoát chết trong đợt đó h?ện nay được đặt tên là Rơ Châm Phót và Rơ Châm Phét. Ha? đứa trẻ h?ện vẫn sống rất khỏe mạnh và đang là học s?nh trường THCS Nguyễn Văn Trỗ? (xã Ia Mơr).

Cô g?áo Trần La? cho b?ết: “Trường này có rất nh?ều học s?nh là ngườ? J’ra?, ngườ? Tà Rẻ nên trong nh?ều cuộc họp phụ huynh chúng tô? vẫn lấy trường hợp của Phót và Phét ra làm m?nh chứng cho mọ? ngườ? thấy rằng, s?nh đô? không có gì là xấu, các cháu vẫn thông m?nh và học g?ỏ?, chăm ngoan.

Cũng từ đó trở đ?, trong xã Ia Mơr hầu như không còn a? dám chôn sống trẻ kh? được s?nh đô? cả”. Tuy nh?ên, g?à làng Rơ L?nh ở Ia Mơr vẫn ngh? ngạ?, ngườ? J’ra? thường có t?nh thần đoàn kết và ảnh hưởng lẫn nhau. Vì vậy, chặn đứng hủ tục ở nơ? này thì nơ? khác cũng phả? làm theo nếu không thì nó vẫn sẽ âm ỉ tồn tạ?.

M.L (theo Hôn nhân và pháp luật)

Tin nổi bật