(ĐSPL) - Hủ tục bỏ con vào rừng, treo con lên cây của ngườ? Dao tạ? bản Cỏ?, Xuân Sơn, Tân Sơn, Phú Thọ h?ện nay không còn nữa. Những đứa trẻ may mắn kh? được trở về từ ngọn cây vẫn mỉm cườ? vớ? cuộc sống.
Chị Tr?ệu Thị Thương (1986) là ngườ? sống sót trở về từ hủ tục rợn ngườ? ấy. Một câu chuyện như xé lòng của nhân chứng sống cùng g?a đình đã tìm thấy và cưu mang Tr?ệu Thị Thương trong suốt thờ? g?an qua.
Ngườ? phụ nữ trở về từ ngọn cây
Sự sống sót d?ệu kỳ của bé gá? bị treo 12 t?ếng trên cây
Hầu như ở Xuân Sơn a? cũng nhớ như ?n thủ tục lạc hậu này, hỏ? đến a? cũng b?ết câu chuyện về những đứa trẻ bị bỏ tạ? khu rừng g?à thật k?nh hoàng: "Ngày xưa ngườ? Dao treo con nh?ều lắm, thờ? bấy g?ờ củ mà? còn không có mà ăn huống ch? phả? nuô? mấy đứa trẻ. Đến những năm 1980 thì ít dần. Không chỉ những cháu s?nh ra tàn tật bị bố mẹ vứt bỏ, mà nh?ều cháu lành lặn nhưng vì g?a đình nghèo đó? quá nên cũng nhắm mắt làm l?ều. Năm 1985, kh? cháu Thương bị bỏ ngoà? rừng thì cũng vào thờ? đ?ểm đó còn ha? đứa trẻ nữa cũng bị cha mẹ treo trên ngọn cây. Có nh?ều cháu đã thoát khỏ? hủ tục rợn ngườ? này, còn nh?ều cháu chết là có thật", ông Đặng Văn Hếnh, g?à làng bản Cỏ? nó?.
Tô? tìm đến nhà bà Bàn Thị Đoàn (SN 1948), ngườ? đàn bà g?àu lòng yêu thương, h?ền lành, chất phác, chịu nh?ều lam lũ vất vả, quanh năm chỉ b?ết nương rẫy và lo m?ếng ăn qua ngày. Cách đây hơn 20 năm, bà đã cứu thoát đứa trẻ bị treo trên ngọn cây 12 t?ếng trong tình trạng chỉ còn tho? thóp. Bà nghẹn lòng kh? nhắc lạ? đứa con nuô? mà g?a đình bà cũng co? như con gá? ruột. Câu chuyện là một m?nh chứng cho tình ngườ? ở m?ền nú? xa xô? hẻo lánh này.
"Một ngày, đứa em tra? tô? đ? rừng về hoảng hốt thông báo trong rừng có t?ếng khóc của đứa trẻ bị treo trên cây. Tô? nghĩ ngay tớ? hủ tục bỏ con lên rừng của bản mình và không a? khác tô? nghĩ tớ? g?a đình nhà Ph đêm qua trở dạ s?nh một bé gá?. G?a đình nhà Ph. đông con, nó không nuô? nổ? nên đem bỏ vào rừng mất rồ?. Nhà tô? có ba đứa con g?ờ mang thêm một đứa về cũng khó khăn, nhưng bỏ đứa trẻ đó trong rừng thì tộ? ngh?ệp. Bụng bảo dạ, tô? mang nó về cho con gá? mình có chị có em.
Trước kh? đ? lên rừng tô? sang nhà Ph. và nó? vớ? g?a đình họ rằng: "G?a đình anh không nuô? được nó thì cho em x?n. Anh để nó ở đâu chỉ đường để em lên x?n đất trờ?, rừng th?êng, nước độc mang nó về".
Tô? không ngờ ông Ph. lạ? nhẫn tâm kh? thờ ơ vớ? chính con đẻ mình đến thế. Nhưng nghĩ tớ? đứa trẻ đang sống tho? thóp g?ữa nú? rừng, tô? cố van x?n ông Ph. chỉ đường".
Thá? độ thờ ơ của ông Ph kh?ến bà Đoàn khó h?ểu quá. Trước kh? đ?, ông Ph còn đủng đỉnh hút thuốc, uống nước xong rồ? mớ? đứng lên, cầm theo con dao đ? vào rừng rồ? ông ta đứng ở xa, chĩa con dao lên ngọn cây rồ? bảo: “Đấy, anh treo ở đấy, bây g?ờ anh nuô? nh?ều con quá, con nào cũng lớn rồ?, mà phả? đ? lên rừng đào củ mà? củ nâu về nuô? khổ hết cỡ rồ?, khổ đến chết rồ?, bây g?ờ anh cũng không nuô? được nữa, cô mang nó về mà nuô?”.
G?a đình nhỏ bé của Thương sống rất hạnh phúc.
Bà Đoàn lấy tay lau nước mắt kh? nghĩ tớ? ngày mang Thương về: "Nó được s?nh lúc 3h sáng. Bố mẹ nó k?ên quyết không nuô?, đặt nó vào rọ và mang vào rừng vì nhà đông con quá không nuô? nổ?. Kh? lấy nó từ ngọn cây xuống, ngườ? nó không có một mảnh vả? và sự sống của con bé chỉ còn trong gang tấc. Tô? ôm chặt nó và chạy một mạch về nhà. Dây rốn vẫn còn trên ngườ? nó. Không còn cách nào khác, tô? lấy thanh nứa ở vách nhà cắt rốn cho nó. Họ bỏ lạnh nó hơn 12 t?ếng, bố nó còn nhẫn tâm nhét nắm lá ngón vào m?ệng nó để nó không thở, không khóc được".
Đứa trẻ bị vứt bỏ lớn lên g?ữa tình thương của bản Cỏ?
Có lẽ những đứa trẻ được cứu sống như Thương tạ? bản Cỏ? không nh?ều. Hầu hết những đứa trẻ bị treo trên ngọn cây đều không chống chọ? nổ? số phận và sự khắc ngh?ệt của thờ? t?ết.
Kh? hỏ? về câu chuyện của mình, Thương tủ? trong lòng. Ngườ? phụ nữ đã từng bị cha mẹ mình đẩy tớ? cá? chết ngậm ngù? nó?: "Nghe mẹ nuô? nó? rằng em không phả? con đẻ, em chỉ được mẹ Đoàn nhặt mang về, em đã òa khóc và không thừa nhận đ?ều đó. Sau này kh? lớn lên, dân bản cũng nó? cho em b?ết về số phận của mình, em thấy mình thật may mắn hơn những đứa trẻ đã từng bị cha mẹ mình vứt bỏ".
Thương đã từng hận bố mẹ mình. Đã rất nh?ều lần Thương tìm đến bố mẹ ruột nhưng chỉ có mẹ là hỏ? han quan tâm, còn ngườ? cha đã nhẫn tâm vứt em đ? vẫn g?ữ thá? độ lạnh lùng đến ghê sợ. Thương ngồ? bên bếp lửa bập bùng và nghĩ về cuộc đờ? mình. Nếu không có bố mẹ nuô? và sự yêu thương đùm bọc của anh chị em trong g?a đình, có lẽ Thương đã không sống được đến bây g?ờ.
Thương tâm sự trong nước mắt: "Đã nh?ều lần em hỏ? mẹ đẻ tạ? sao bố mẹ đẻ con ra, lạ? vứt con đ? trong kh? các anh chị con thì được sống cùng bố mẹ, được nuô? lớn thành ngườ?. Mỗ? lần em hỏ? mẹ đẻ chỉ khóc và nó? rằng do nghèo đó?, bố mẹ chỉ sợ không nuô? nổ? em".
Bố mẹ đẻ đã lên Sơn La làm ăn s?nh sống nhưng Thương vẫn một mực tìm được họ để hỏ? nguyên nhân tạ? sao cùng là g?ọt máu mà họ lạ? bỏ mình đ?? "Bây g?ờ bố mẹ đẻ đã mất, em không còn oán hận họ nữa. Em thương mẹ Đoàn và các anh chị đã vất vả nuô? nấng, chăm lo cho em được như ngày hôm nay", Thương nó?.
Anh Kế, anh tra? nuô? của Thương tâm sự: "Mẹ mang nó về nuô? trong kh? g?a đình tô? còn quá vất vả. Nhưng thương nó chỉ còn tho? thóp thở, g?a đình chúng tô? vẫn quyết định mang nó về nuô?, hơ lửa sưở? ấm cho nó cả đêm".
Cô bé lớn lên trong sự nghèo khổ, th?ếu thốn nhưng đầy ắp tình yêu thương của bố mẹ và các anh chị. Cuộc sống của ngườ? phụ nữ đã từng sống trên ngọn cây 12 t?ếng chưa bao g?ờ hết khó khăn và đau đớn. Cô luôn phả? chống chọ? vớ? những cơn đau do chính cha mẹ ruột mình gây nên: "Cứ trá? nắng trở trờ? là sống lưng em đau buốt, những cơn ho kéo dà? hàng tháng và nhất là em hay bị tức ngực, khó thở".
G?ờ Thương đã có g?a đình r?êng và ha? đứa con nhỏ, gánh nặng ngày càng đè lên va? ngườ? phụ nữ đã từng g?ành g?ật g?ữa sự sống và cá? chết. Cuộc sống h?ện tạ? của g?a đình Thương h?ện vất vả vô cùng. Lấy chồng, s?nh con nhưng không một tấc ruộng, ha? vợ chồng đ? làm thuê, k?ếm mướn sống qua ngày. Dù nghèo, dù đó? khổ nhưng Thương luôn mong muốn có thể nuô? ha? đứa con học hành nên ngườ?, để không phả? sống cuộc đờ? cơ cực như bố mẹ chúng.
Chuyện cũ kể lạ? Tạ? bản Cỏ?, Xuân Sơn, Tân Sơn, Phú Thọ - nơ? s?nh sống của ngườ? Dao T?ền hơn mườ? năm về trước vẫn còn quá nh?ều các hủ tục lạc hậu. Những đứa trẻ s?nh ra vì g?a đình khó khăn vất vả, ngườ? làm cha làm mẹ nhắm mắt mang con mình mớ? lọt lòng treo lên cây, cầm nắm lá ngón nhét chặt vào m?ệng đứa trẻ. Họ phó mặåc chúng cho đất trờ?, quỷ dữ và co? như vứt bỏ đứa con s?nh nhầm thờ?. Sự trở về và sống sót kì lạ của chị Tr?ệu Thị Thương tạ? vùng nú? Xuân Sơn heo hút vừa lạ lùng, vừa đau xót đến nghẹt thở và đây cũng là nhân chứng sống của hủ tục đã từng "ăn sâu bám dễ" của ngườ? dân nơ? đây. Hủ tục đã được bà? trừ Hơn chục năm nay, hủ tục treo con lên đã bị bà? trừ, những bản làng tạ? Xuân Sơn không còn những đứa trẻ bị bố mẹ mình vứt đ?, đem vào rừng sâu treo lên cây, mặc cho mưa bào rừng g?à quăng quật. Những đứa trẻ may mắn như Thương cũng đã được sống và trưởng thành trong sự đùm bọc của dân bản. Bà Đoàn mỉm cườ? và thầm cảm ơn ông trờ? đã ban cho mình cô con gá? x?nh đẹp, h?ền lành, chất phác và luôn một lòng báo h?ếu ngườ? có ơn nuô? dưỡng mình. Cho dù những hệ lụy của hủ tục một thờ? có làm ảnh hưởng tớ? t?nh thần những đứa trẻ nơ? đây, nhưng chúng ta t?n tưởng rằng họ là những đứa trẻ cuố? cùng trở về từ ngọn cây oan ngh?ệt. |
Ma? Hằng