(ĐSPL) - Đã qua 3 đờ?, đạ? g?a đình cụ Trương Văn Trọng đều lấy nghề đánh cá ngoà? b?ển khơ? làm cuộc mưu s?nh. N?ềm vu? lớn nhất của cụ là những ngườ? con đã kế t?ếp g?ữ vững ngư trường truyền thống Hoàng Sa của cha ông.
Trăm năm đạp sóng ra khơ?
Căn nhà nhỏ của vợ chồng cụ Trương Văn Trọng nằm sâu trong con hẻm ở phường Xuân Hà (quận Thanh Khê, TP. Đà Nẵng). Dù đã ở tuổ? ngoà? 80 nhưng trông cụ còn rất t?nh tường, cơ thể còn hằn những đường cơ bắp của một đờ? tra? trẻ “vật lộn vớ? sóng b?ển”. Đã hơn 20 năm “nghỉ hưu” nhưng cụ vẫn nhớ như ?n những chuyến mưu s?nh ngoà? b?ển lớn. Cụ hồ? tưởng: “S?nh ra trong một g?a đình có truyền thống nghề b?ển, 13 tuổ? tô? đã theo ba mẹ xuống ghe thuyền để phụ g?úp những công v?ệc trên b?ển và lớn dần lên cùng vớ? sóng nước đạ? dương”.
Cụ Trương Văn Trọng cả một đờ? đạp sóng ra b?ển khơ?
Nhắc đến bố mình, cụ Trọng vẫn chưa quên g?ây phút s?nh tử của bố và ngườ? chú ruột của mình. Cụ Trọng ch?a sẻ: “Ngày đó, trước chuyến đ?, như có l?nh tính báo trước, mẹ tô? đã khuyên ngăn bố tô? không nên ra khơ?. Nhưng bố tô? bỏ ngoà? ta? lờ? mẹ, cùng chú ruột dong buồm đ?.
Bố tô? và chú cất được mẻ lướ? đầu t?ên thì trờ? bắt đầu nổ? g?ó, sóng gầm lên từng những làn bọt trắng xóa. Bố tô? và chú ra sức chống đỡ nhưng “thần b?ển” quá hung dữ nên ha? ngườ? đã... mã? mã? chìm dướ? đáy b?ển khơ?”. Nó? tớ? đây g?ọng cụ nấc nghẹn. Sau kh? b?ết chồng và ngườ? em ruột bỏ xác ngoà? b?ển khơ?, mẹ cụ Trọng vô cùng đau khổ “hận” b?ển. Bà khuyên các con mình đừng bao g?ờ quay lạ? nghề b?ển.
Rồ? cụ Trọng kể t?ếp: “Nhưng tu? vẫn quả quyết không thể bỏ nghề của cha ông. Năm 20 tuổ?, tu? vay mượn khắp nơ? rồ? đóng được một con thuyền và? chục CV (mã lực – PV), đủ để vượt sóng ra ngư trường Hoàng Sa truyền thống”. Vớ? sức tra? trẻ, nhanh nhẹ và thừa hưởng những k?nh ngh?ệm của cha ông đ? trước, nên mỗ? chuyến ra khơ? thuyền luôn đầy ắp cá.
Chẳng mấy chốc mà số t?ền cụ Trọng vay mượn đóng t?ền được trả hết, dần dà có m?ếng cơm bát gạo cho 4 mẹ con sống qua thờ? kỳ đó? khổ. Kh? g?ặc Pháp kéo đến g?ày xéo đất nước mình, ở TP. Đà Nẵng mọ? ngườ? sống trong nghèo khổ, loạn lạc, nh?ều ngườ? bỏ nghề b?ển, ngư trường không có bóng dáng tàu bè. Còn cụ Trọng, những lần địch đến bắt đ? quân dịch, cụ đều trốn thoát bằng cách sống trên ch?ếc tàu của mình.
Ch?ến tranh trô? qua, đất nước thống nhất, nghề b?ển sô? động trở lạ?. Những đoàn thuyền lớn nhỏ lạ? căng buồm ra khơ?, cụ Trọng và ch?ếc thuyền của mình cũng là một trong những ngườ? t?ên phong ngày ấy. Ngư trường Hoàng Sa lạ? nhộn nhịp những cánh buồm chao lượn và những lá cờ lá đỏ sao vàng tung bay trên nóc tàu.
Cụ Trọng tâm sự: “Năm 1977, trong một chuyến ra khơ? cuố? cùng của năm. Tô? đang đánh bắt cá ngoà? ngư trường Hoàng Sa thì bị nhóm ngườ? vượt b?ên nhảy lên tàu uy h?ếp, rồ? chúng đuổ? bọn tu? xuống cá? ghe nhỏ của chúng. Kh? đó trên thuyền có và? ba ngườ?, chúng tu? đành chịu mất thuyền để g?ữ tính mạng cho anh em. Dù khánh k?ệt nhưng tu? vẫn tỉnh táo để xoay xở vay mượn t?ền đóng ch?ếc tàu mớ?”.
Năm 1980, cụ Trọng lạ? vay mượn ngườ? thân, bạn bè đóng con tàu mớ?, rồ? hoán cả? con tàu nhỏ lên và? chục CV nữa. Thế là trong tay cụ Trọng có 2 con tàu lớn nhất nhì TP. Đà Nẵng lúc bấy g?ờ. Những đứa con cũng lần lượt ra đờ? và theo chân bố xuống thuyền, đạp sóng vươn ra b?ển lớn.
Thấm thoắt cũng đã hơn 60 năm cuộc đờ? “vật lộn” ngoà? b?ển cả, cụ Trọng vẫn không quên được những chặng đường đã qua. Cụ kể, có những kh? phả? đố? mắt phút s?nh tử cùng vớ? bão táp, mưa g?ông, nhưng cụ không bao g?ờ có ý định bỏ nghề, đố? vớ? cụ, bỏ nghề b?ển là có tộ? vớ? tổ t?ên, vớ? đất nước. “Tô? luôn căn dặn các con của mình là không bao g?ờ được bỏ nghề, bỏ ngư trường truyền thống”, cụ Trọng ch?a sẻ.
Truyền thống vẫn còn t?ếp nố?...
Dòng máu nghề b?ển đã chảy mã? trong t?m qua bao thế hệ đạ? g?a đình cụ Trương Văn Trọng. Dù tuổ? cao, sức khỏe không cho phép ra khơ? như thờ? tra? trẻ, nhưng ch?ều nào cụ cũng đ? bộ ra bờ b?ển để hưởng những ngọn g?ó thổ? từ b?ển vào và ngắm ngía những ch?ếc thuyền đang neo đậu. Con cháu cụ cho b?ết: “Cụ thèm ra b?ển lắm. Mỗ? lần ngỏ ý muốn ra b?ển thì cháu con lạ? ngăn, ở nhà vu? cùng con cháu, g?à rồ? ra ngoà? đó, có chuyện ch? lạ? khổ chúng con”.
G?a đình cụ có 10 ngườ? con thì có 9 đứa nghề theo bố. Cụ cườ? h?ền rồ?: “Lúc 27 tuổ? tô? gặp bà Nguyễn Thị Ngó? (nay 76 tuổ?), bà cũng ngườ? làng b?ển nên sáng nào cũng theo mẹ ra bờ b?ển bán cá. Qua nh?ều lần gặp gỡ, tìm h?ểu, chúng tô? nên duyên vợ chồng”.
Nhấp ngụm nước trà đặc sánh, cụ kể t?ếp: “Hồ? đó, dù có một ch?ếc tàu cá nhưng thu nhập chẳng bao nh?êu, lạ? đông con nên nghèo khó lắm. Thằng con đầu cũng g?ống tu? hồ? nhỏ. 13 tuổ? cũng đã theo chân bố xuống thuyền. Anh em cứ nố? t?ếp nhau, cứ độ tuổ? 13, 14 tuổ? lạ? xuống tàu làm nghề b?ển”.
Được cụ Trọng g?ớ? th?ệu, chúng tô? tìm đến ngư trường Thọ Quang (TP. Đà Nẵng) tìm gặp anh Trương Văn Hay, con tra? thứ năm của cụ để ch?êm ngưỡng con tàu “lực lưỡng” lớn nhất nhì TP. Đà Nẵng. Nét mặt vu? vẻ, dáng bệ vệ của một thuyền trưởng, anh Hay khoe: “Con tàu này anh đóng năm 2002 hết 1,2 tỷ vớ? công suất 390 CV. Thờ? đ?ểm đó đây con tàu lớn nhất ngư trường Thọ Quang”. Nó? rồ? anh vu? vẻ đưa chúng tô? đ? dạo một vòng quanh con tàu để ch?êm ngưỡng “đứa con” mình.
Những đứa con tra? của cụ Trọng luôn khăc gh? nhớ lờ? cha
Anh tâm sự: “Thờ? còn nhỏ, thấy mấy anh tra? lớn đều được bố cho ra b?ển, mình cũng “thèm” lắm. Lớn lên chút nữa, mình luôn ấp ủ mình sẽ theo nghề b?ển như bố và các anh. Năm 15 tuổ? mình đã theo cha đ? b?ển. Năm 22 tuổ?, vớ? sự nhanh nhẹn của bản thân, cộng vớ? khả năng “đọc tình huống” mình được tín nh?ệm chỉ huy một thuyền lớn, ra ngư trường Hoàng Sa đánh bắt”.
Và? năm sau được sự g?úp đỡ của g?a đình, anh đã đóng ch?ếc tàu lớn cho r?êng mình, rồ? nâng cấp từ 60 CV, 190 CV, 390 CV. Trước năm 2006, anh có trong tay 3 con thuyền lớn có công suất từ 300 CV trở lên, nhưng sau trận bão Chanchu và Xangsane (2006), anh thua lỗ nặng, đành phả? bán 2 ch?ếc thuyền nhỏ hơn để cả? hoán và sửa chữa cho ch?ếc tàu bây g?ờ.
Đưa mắt nhìn về phía bên k?a ngư trường, anh Hay chỉ cho chúng tô? b?ết “Con tàu b?ển số ĐNg 09304 là của em tra? Trương Văn M?nh, ĐNg 09328 là của anh thứ Trương Văn Tình. G?a đình chúng tô? bây g?ờ có gần chục ch?ếc tàu cỡ lớn, vừa làm chủ vừa làm thuyền trưởng. Cứ lần lượt những ngườ? anh đ? trước góp vốn g?úp những đứa em sau đóng tàu và ch?a sẻ, g?úp đỡ nhau ngoà? b?ển khơ?. Những lúc gặp luồng cá, trúng lớn hay kh? gặp nạn, hết dầu, thực phẩm...anh em đều có nhau. Tình đoàn kết g?úp đỡ nhau không chỉ anh em ruột thịt mà t?nh thần cứu hộ, cứu nạn còn được gh? nhận qua những lần các thuyền v?ên khác gặp nạn.
Đơn cử, năm 2011, kh? nhận được cuộc gọ? cứu hộ từ Bộ độ? b?ên phòng Đà Nẵng có một tàu lớn của ngư dân bị chết máy đang trô? dạt trên b?ển. Dù cách xa hàng trăm hả? lý, anh Hay vẫn cho tàu quay lạ?, vất vả suốt 2 ngày đêm để kéo tàu vào bờ. Năm 1999, tàu của anh Trương Văn K?nh đã cứu sống được 6 ngư dân của tỉnh Quảng Bình kh? tàu họ bị sóng nhấn chìm...
Hãy g?ữ vững ngư trường truyền thống Hoàng Sa của cha ông Cụ Trương Văn Trọng luôn căn dặn những đứa con yêu quý của mình: “Dù b?ết “b?ển g?ả”(theo cách h?ểu của cụ Trọng là sự chông chênh của nghề b?ển) nhưng k?ên quyết phả? bám b?ển, không được bỏ nghề, không nản trước bão tố... phả? luôn g?ữ vững ngư trường truyền thống Hoàng Sa của cha ông”. Đó vừa là nh?ệm vụ, vừa là trách nh?ệm của mỗ? ngư dân cả đờ? bám b?ển như g?a đình ông. |
HỒNG SƠN