(ĐSPL) – Trong 25 năm l?ên t?ếp s?nh 14 đứa con, có lẽ chính vì thế mà cuộc sống của g?a đình đông con nhất thủ đô cứ chìm trong khó khăn, đó? kém.
14 con ngườ? trong một túp lều rách nát
Cách trung tâm thành phố Hà Nộ? khoảng 20km, đến làng Cồ Bản, phường Đồng Ma? – Hà Đông, chỉ cần hỏ? thăm đến nhà cặp vợ chồng s?nh nh?ều con nhất thủ đô, a? a? cũng chỉ rõ tường tận. Bở? ngườ? dân nơ? đây đã quá quen thuộc vớ? hình ảnh của đạ? g?a đình nhà anh Ngô Doãn Năm, chị Đặng Thị Hả? cùng… 14 ngườ? con nheo nhóc sống g?ữa túp lều rách nát g?ữa cánh đồng làng Cồ Bản.
Mớ? đây nhất, vào ngày 21/12/1013, đứa con thứ 14 của g?a đình anh chị chính thức cất t?ếng khóc chào đờ?. Đ?ều đặc b?ệt là tất cả 14 ngườ? con của chị Hả? đều được s?nh tạ? nhà, không đứa nào được s?nh tạ? bệnh v?ện hay trạm Y tế, bở? hầu hết chị Hả? đều phả? đ? làm cho đến tận lúc s?nh, “như hồ? s?nh đứa thứ 8, tô? phả? đ? đập bê tông đến tận lúc s?nh, nên hầu như không đứa nào kịp vào v?ện để đẻ cả” – chị Hả? cho b?ết. Đứa bé nhất được s?nh trên cánh đồng, kh? chị Hả? đang đ? đánh cá, tính đến nay đã được hơn 20 ngày tuổ? nhưng anh chị vẫn chưa b?ết nên đặt tên cho con là gì.
Chị Hả? và đứa con mớ? ?nh trong túp lều rách nát. |
Anh Năm, chị Hả? xây dựng g?a đình vớ? nhau năm 1988, từ đó đến nay, trong 25 năm vợ chồng anh chị s?nh l?ên t?ếp 14 đứa con, trong đó có 8 con tra? và 6 con gá?, thường thì mỗ? đứa cách nhau 2 năm, cũng có đứa chỉ cách nhau 1 năm.
3 đứa lớn nhất đã xây dựng g?a đình, nhưng đứa con gá? lớn nhất s?nh năm 1989 h?ện cũng đã bỏ chồng về sống cùng bố mẹ ở túp lều rách nát g?ữa đồng. Còn 6 đứa em đang đ? học tạ? các trường t?ểu học và trung học gần nhà, 1 em đang đ? mẫu g?áo, còn 2 em bé nhất ở nhà vớ? bố mẹ. Các con của chị kh? đ? học đều được m?ễn học phí bở? g?a đình thuộc hộ nghèo, bở? “nếu không được m?ễn học phí thì chúng tô? b?ết lấy t?ền ở đâu ra cho chúng nó đ? học” như lờ? chị Hả? nó?.
Nghề ngh?ệp chính của anh chị chỉ là mò tôm bắt tép sống qua ngày, anh Năm lạ? thường xuyên đau yếu, bệnh nặng nên mỗ? lần đ? bệnh v?ện là chị Hả? lạ? phả? tất tả vay mượn để chạy chữa cho chồng. “Năm ngoá? chồng tô? mắc mấy bệnh l?ền lúc, phả? vào v?ện đ?ều trị, vay mượn được 30 tr?ệu đồng để chạy chữa mà cho đến nay vẫn chưa trả được” – chị Hả? than thở.
|
Chị cũng cho b?ết: “Ngày trước có ít vốn, vợ chồng tô? đầu tư vào ao nuô? cá, nhưng cuố? năm ấy gặp trận lụt lớn, cá đ? hết, vợ chồng tô? lạ? trở thành trắng tay, từ hồ? ấy đến nay không vay mượn thêm ở đâu được để làm ăn nên cứ cóp nhặt sống qua ngày. H?ện ao này chúng tô? vẫn thả cá nuô?, nhưng vì khu này rộng lạ? vắng nên thường xuyên bị bắt trộm. Có kh? nuô? gà được 18 con thì một đêm bị trộm bắt mất 10 con. Thu nhập bây g?ờ chủ yếu trông vào cuố? năm, nếu không bị mất trộm thì cũng được đô? chục tr?ệu t?ền bán tôm bán cá. Nhưng sắp tớ? đây, khu ao này cũng sẽ bị hợp tác xã thu hồ? nên trước mắt, chúng tô? cũng không b?ết sẽ làm gì”.
Túp lều rách nát của g?a đình chị Hả? chỉ rộng chừng vào mét vuông, trong đó không có bất cứ một đồ đạc gì đáng g?á,, quần áo rách rướ? treo khắp nhà, ch?ếc xe máy cũ được mua năm ngoá? vớ? g?á 1 tr?ệu đồng nay đã hỏng nhưng không có t?ền sửa nên vẫn đắp ch?ếu để bên ngoà?. Tăng g?a bằng và? con gà, con vịt và ao cá, thu nhập hàng ngày không có mà chỉ trông vào cuố? năm, nên hầu như những bữa ăn hàng ngày không bao g?ờ có thịt cá mà chỉ có rau nhặt nhạnh được trên cánh đồng.
“Chúng tô? đã tuyên truyền quá nh?ều lần nhưng vô ích”
Trao đổ? vớ? phóng v?ên báo Đờ? sống & Pháp luật, cô Hả? – Hộ? trưởng Ch? hộ? phụ nữ của Tổ dân phố số 2 cho b?ết: “G?a đình vợ chồng anh Năm chị Hả? đúng là có hộ khẩu tạ? Tổ dân phố số 2, và g?a đình họ đúng là thuộc hộ nghèo. Nhưng th?ết nghĩ, sự nghèo khó ấy một phần là do lỗ? của họ, bở? s?nh đẻ không có kế hoạch”. G?a đình anh Năm chị Hả? cũng có một căn nhà cấp 4 ở trong làng nhưng không h?ểu sao họ không ở mà kéo nhau ra cánh đồng rồ? chen chúc nhau trong một túp lều x?êu vẹo.
“Bản thân chị Hả? không tham g?a vào hộ? phụ nữ của chúng tô?, nhưng trước tình trạng g?a đình chị s?nh đẻ không có kế hoạch, chúng tô? thấy mình phả? có trách nh?ệm tuyên truyền, hướng dẫn cho họ. Bở? vậy mà chúng tô? đã đến g?a đình rất nh?ều lần để tuyên truyền, vận động chị Hả? không đẻ nữa. Thậm chí, ban ngày đến không gặp được, chúng tô? đêm hôm phả? mò đ? tìm chị Hả? để tuyên truyền. Kh? trao đổ? vớ? g?a đình, chúng tô? “ngọt nhạt” đủ lờ?, khuyên răn nhẹ nhàng có, cảnh cáo dứt khoát có, nhưng lần nào chị cũng chỉ ?m lặng hoặc nó? câu không b?ết” – cô Hả? thuộc hộ? phụ nữ cho b?ết thêm.
"Sự nghèo khó cũng một phần là do lỗ? của g?a đình họ do s?nh đẻ vô tộ? vạ". |
Kh? hỏ? thăm một số ngườ? dân sống trong khu vực thì không a? phủ nhận g?a cảnh khó khăn của anh chị Năm, Hả?, tuy nh?ên họ cũng đều nó? thêm rằng, sự khó khăn ấy cũng một phần bắt nguồn từ lỗ? của anh chị, vì s?nh đẻ không có kế hoạch và không tính đến tương lạ? của những đứa trẻ.
Thậm chí, trong những lần đến nhà tuyên truyền, cô Hả? thuộc ch? hộ? phụ nữ còn nó? vớ? g?a đình: “Có phả? anh chị thấy được xã hộ? quan tâm, cưu mang nên cứ s?nh đẻ vô tạ? vạ, không tính đến tương la? của bọn trẻ không, mà sao chúng tô? đã tuyên truyền đến như thế, anh chị vẫn t?ếp tục s?nh đẻ không có kế hoạch?”, thế nhưng đáp lạ? chỉ là sự ?m lặng từ phía g?a đình anh Năm chị Hả?.
“Thậm chí, đến những đứa con của họ cũng phản đố? v?ệc bố mẹ chúng s?nh đẻ vô tộ? vạ, nhưng chúng tô? cũng không h?ểu vì sao mà họ bất chấp tất cả lờ? khuyên và ngăn cản của mọ? ngườ? để s?nh đẻ nh?ều như thế” – cô Hả? cho b?ết.
Hoà? Thu – Ngô Hà – Mạnh Nguyễn