Con gá? – luôn là chỗ dựa t?nh thần của ngườ? cha và thường được tất cả những ngườ? cha trên thế g?an này nâng n?u, ch?ều chuộng, vậy mà hắn đã đang tâm làm vấy bẩn tâm hồn cô bé, chỉ vì dục vọng thấp hèn.
Nguyễn Văn Sáu đã làm tất cả họ hàng, anh em, bà con và nhất là vợ hắn xấu hổ vì tộ? lỗ? của hắn. Còn r?êng vớ? cô con gá? bé bỏng s?nh năm 2000 của hắn, có thể cả cuộc đờ? này, cô bé sẽ còn phả? chịu đựng những đau đớn về tâm hồn kh? tuổ? thơ của em bị chính ngườ? cha cưỡng đoạt.
Gọ? hắn là ác thú cũng đúng, là quỷ dữ cũng không sa?. Nhưng trớ trêu ở chỗ, con quỷ dữ trong hắn lạ? ẩn nấp dướ? dung mạo một ngườ? đàn ông có gương mặt nghền nghệt, ngồ ngộ, hằng ngày làm v?ệc chăm chỉ k?ếm t?ền nuô? vợ con. Một ngày cuố? năm, chúng tô? đã có cuộc t?ếp xúc vớ? Nguyễn Văn Sáu.
t?nh-ha?-do?-con-ga?-ruot-DSPL.jpg" alt="Hổ g?ữ... ăn thịt con" w?dth="500" /> |
Gã bố vô nhân tính Nguyễn Văn Sáu |
Đổ lỗ? loanh quanh
Càng nhìn kỹ cá? mặt nghền nghệt của hắn và nghe hắn lắp ba lắp bắp chố? tộ?, tô? càng thấy dâng lên một nỗ? căm phẫn và cả ghê sợ. Con gá? – luôn là chỗ dựa t?nh thần của ngườ? cha và thường được tất cả những ngườ? cha trên thế g?an này nâng n?u, ch?ều chuộng, vậy mà hắn đã đang tâm làm vấy bẩn tâm hồn cô bé, chỉ vì dục vọng thấp hèn.
Đ?ều đáng k?nh tởm ở chỗ, hành động bỉ ổ? của hắn được lặp đ? lặp lạ? nh?ều lần, cho dù cô bé chuẩn bị thành th?ếu nữ, ít nh?ều cô cũng được trang bị một số k?ến thức nhất định về g?ớ? tính, chứ không phả? là con nít lên ba để nó? rằng cô bé không b?ết gì.
Ngườ? đau đớn nhất trong chuyện này, có lẽ là vợ hắn, chị Đào Thị Y, SN 1978. Tạ? ph?ên tòa xét xử chồng mình trong va? trò bị cáo, và con gá? trong tâm thế nạn nhân, chị Y như đứt từng khúc ruột kh? nghe chồng mình kha? nhận hành v? thú tính của hắn vớ? đứa con bé bỏng. Nhưng chị đã x?n Hộ? đồng xét xử tha thứ cho hắn, vì chút nghĩa vợ chồng còn lạ?.
Có đ?ều, Sáu không h?ểu được sự bao dung của vợ, hắn v?n vào cớ đó để che g?ấu tộ? lỗ? của mình. Sáu trắng trợn nó? vớ? chúng tô?: “Hôm ra xét xử, vợ cháu còn x?n Tòa tha cho cháu cơ mà, cháu mà có tộ? thì đờ? nào vợ cháu x?n cho cháu”.
Tô? nhìn hắn thật lâu, thật kỹ vào đô? mắt trắng dã, l?ên tục đảo của phường lưu manh và cố nén không để trào ra một câu uất hận thay cho con gá? hắn. Gã đàn ông hèn mạt trong hắn trỗ? dậy, như để vớt vát lòng thương hạ? của chúng tô?, hắn t?ếp tục bà? chố? tộ?, cho rằng hắn “không làm gì con mình”.
“Anh đã đang tâm gây án vớ? con gá? mình, vậy mà bây g?ờ lạ? còn chố? tộ?. Chẳng lẽ, thờ? g?an vừa qua chưa đủ để anh nhìn ra tộ? lỗ? của mình hay sao. Con anh nó còn bé thế, vả lạ? nếu nó có lớn hơn nữa thì anh cũng không được phép hành xử vớ? nó như vậy.
Tộ? lỗ? của anh, vớ? mức án tòa xử như thế nào cũng là quá nhẹ kh? anh đã phá hủy cuộc đờ?, tương la? của con gá? mình. Tộ? lỗ? ấy, trờ? không dung, đất không tha”.
Nghe tô? nó? thế, Nguyễn Văn Sáu còn cố cã? thêm một câu rồ? mớ? chịu ?m bặt. Từ đó, hắn có vẻ e dè hơn kh? nó? chuyện vớ? tô?, nhưng không dám “nó? láo” nữa.
Sáu kể rằng, hắn kết hôn vớ? chị Đào Thị Y, ở thôn Đôn Thư, xã Đồng Quang, huyện G?a Lộc, tỉnh Hả? Dương và s?nh được ha? ngườ? con. Con lớn là cháu Nguyễn Thị N. s?nh ngày 25.2.2000, con thứ ha? là cháu Nguyễn Thị Q. s?nh năm 2007. Sáu làm thợ xây dựng trên Hà Nộ?, còn vợ hắn làm công nhân may tạ? TP Hả? Dương.
Mỗ? tuần, Sáu chỉ về thăm nhà một lần vào ngày cuố? tuần, cháu Q. được mẹ gử? ở nhà mẫu g?áo, còn cháu N. thì đ? học. Không h?ểu có phả? do từ kh? lên thành phố, những thó? xấu đã nh?ễm nặng vào đầu óc hắn không mà đ? làm được một thờ? g?an, trong đầu hắn chỉ ám ảnh duy nhất những hình ảnh sex bậy bạ.
Ngườ? mà hắn nghĩ tớ? đầu t?ên, thật khốn nạn lạ? là cháu N. đứa con gá? đầu lòng mà vào thờ? đ?ểm hắn gây án mớ? đang học lớp 6.
Tạ? cơ quan đ?ều tra, được sự g?ám hộ của mẹ, N. đã đau đớn khóc nức nở kể rằng, em bị gã cha đốn mạt cướp đoạt không dướ? 30 lần và cơ quan đ?ều tra đã làm rõ Nguyễn Văn Sáu đã có hành v? đồ? bạ? vớ? cháu N. 4 lần.
Ngồ? nghe những lờ? kha? của con, chị Y. chỉ còn b?ết ngửa mặt than trờ?, càng hận gã chồng bao nh?êu, chị càng thương đứa con bé bỏng bấy nh?êu.
Chị tự trách mình, chỉ vì mả? công v?ệc, mả? k?ếm t?ền chăm lo cho g?a đình bé nhỏ, chị đã không quan tâm đến những b?ểu h?ện bất thường của cô con gá? đầu, để kh? phát h?ện ra sự v?ệc thì đã quá muộn.
Nhưng cũng tạm gọ? là chưa muộn, vì b?ết đâu sau này, kh? đứa con gá? thứ ha? chuẩn bị bước vào tuổ? th?ếu nữ, cũng lạ? bị Sáu g?ở trò đồ? bạ?, kh? ấy thì quả là b? kịch cho cả ha? chị em N.
Bị bắt quả tang
Một buổ? tố? cuố? tháng 12.2011, Sáu đ? xe máy đến nhà anh Đào Văn M. (là bác ruột của cháu N.) để đón con gá?. Vì trước đó ha? tuần, cháu N. được mẹ gử? ngườ? bác nuô? hộ. Nhưng kh? đến nhà anh M., cháu N. lạ? đang ở chơ? nhà ngườ? dì ruột nên hắn đã ở lạ? ăn cơm, uống rượu.
Khoảng hơn 20 g?ờ, kh? men rượu đã ngà ngà, hắn sang nhà dì ruột của N. để đón con gá?. Lúc về, kh? đ? qua cột mốc 6H/9 thuộc đường 39D thì thú tính nổ? lên, hắn bỏ xe ở rìa đường rồ? lô? cháu N. vào bên trong rặng vả? g?ở trò bỉ ổ?.
Đúng lúc ấy, vợ hắn là chị Y. gọ? đ?ện cho hắn, hắn nó? dố? vợ là xe bị thủng săm và đang vá. Chị Y. lo lắng hỏ? hắn có cầm theo t?ền không, có cần phả? mang t?ền đến không, hắn vộ? vàng nó? “không” rồ? tắt máy.
Đúng lúc ấy, anh Nguyễn Văn Cường là Trưởng Công an xã Phạm Kha và anh Phạm Văn Long là chỉ huy trưởng Ban quân sự xã Phạm Kha, huyện Thanh M?ện trên đường đ? tuần tra bảo vệ ANTT đêm Noel đã phát h?ện một ch?ếc xe máy vứt ở rìa đường nhưng không thấy ngườ?, ha? anh đã dừng lạ? bên ch?ếc xe.
Anh Cường hô l?ền 4-5 câu: “A? là chủ nhân ch?ếc xe máy này?” thì thấy Sáu lom khom chạy từ gốc cây vả? ra chỗ dựng xe nó?: “Xe của tô?”. Đ? phía sau bố là cháu N. vớ? dáng vẻ sợ hã?, mặt mũ? lấm lét. Ngh? ngờ, anh Cường hỏ? Sáu: “Rét mướt thế này xuống đây làm gì?”.
Gã bố mất nhân tính ráo hoảnh: “Đây là con tô?, tô? đưa cháu nó đ? vệ s?nh”. Nhưng kh? ấy, cháu N. vẫn khóc và ngườ? run lên vì sợ và cả vì lạnh, ha? anh Long và Cường yêu cầu Sáu xuất trình g?ấy tờ tùy thân.
Sáu đưa chứng m?nh nhân dân và bằng lá? xe ra, tuy nh?ên, kh? Sáu quay lạ? gốc vả? để tìm chìa khóa xe máy bị rơ? thì anh Long và Cường s?nh ngh?, hỏ? N.: “Bố cháu nó? như vậy có đúng không?”, cháu N. lắc đầu nó? “không” và thuật lạ? những gì vừa xảy ra vớ? mình.
Ngay lập tức, gã bố đốn mạt đã bị đưa về trụ sở Công an xã Phạm Kha để làm v?ệc. Tạ? đây, Sáu đã thú nhận hành v? tộ? lỗ? của mình.
Chị Y. – mẹ của N. sau kh? gọ? đ?ện cho chồng thì đã tắt đ?ện thoạ? đ? ngủ. Đến khoảng 22g đêm, chị g?ật mình tỉnh dậy, thấy đã quá muộn mà chồng con chưa về, quãng đường từ nhà ngườ? em về lạ? không quá xa, chị Y. vộ? vàng gọ? đ?ện cho chồng thì đầu dây bên k?a không phả? là Sáu mà là anh Cường – Trưởng Công an xã Phạm Kha.
Anh Cường yêu cầu chị Y. đến cơ quan Công an làm v?ệc. L?nh tính có chuyện chẳng lành, chị Y. tức tốc lao tớ? và chết đ?ếng ngườ? kh? được thông báo sự v?ệc tày trờ? về gã chồng đốn mạt.
Và? ngày sau, chị đau đớn gặng hỏ? con gá? thì N. nức nở cho b?ết, ngoà? hôm bị bắt quả tang, Sáu còn thực h?ện nh?ều lần nữa hành v? khốn nạn này.
Không dướ? 3 lần tô? hỏ? hắn, tạ? sao lạ? có thể làm vậy vớ? chính con gá? ruột của mình. Hết lấy lý do này đến lý do khác, lúc thì đổ tạ? rượu, lúc thì đổ tạ? cuộc sống trên thành phố kh?ến hắn bị nh?ễm những thó? xấu, nhưng cuố? cùng hắn tìm một lý do tưởng là hợp lý nhất để bao b?ện cho tộ? lỗ? của mình: “Tạ? nhà cháu ít học”.
Thêm một lần nữa tô? nó? vớ? hắn rằng, hắn quá hèn nhát kh? không dám đố? d?ện vớ? hành v? đê t?ện của mình. Dù là trình độ văn hóa 4/12 thì cũng không có ngườ? cha nào lạ? nỡ đố? xử vớ? con gá? đẻ như vậy. Chỉ có loà? cầm thú mớ? có lố? suy nghĩ và hành động g?ống gã mà thô?.
Hành v? bỉ ổ? của gã kh?ến bạn tù cùng buồng cũng không thể nào chấp nhận nổ?. Những con ngườ? tộ? lỗ? ấy vô tình gặp nhau tạ? một nơ? không mong muốn, nhưng ở bất cứ buồng g?am nào cũng vậy, tộ? h?ếp dâm trẻ em dường như là loạ? tộ? lỗ? không thể tha thứ, đặc b?ệt vớ? các "đầu gấu" vốn ít nh?ều có dòng máu hảo hán g?ang hồ.
Hỏ? hắn vào đây có bị “se râu” g?ống như gã h?ếp dâm cô bé hàng xóm Bù? Văn V?nh hay không, (“se râu” là hình phạt nhẹ nhất trong tất cả các hình phạt mà đám “lục lâm thảo khấu” trong trạ? thường dành cho can, phạm nhân). Đó là một cách nhổ râu rất đặc b?ệt, râu được nhổ bằng một sợ? chỉ và một cá? tăm.
Mỗ? lần một sợ? râu được nhổ, kẻ mắc tộ? dù không quá đau nhưng cảm nhận đầy đủ sự sợ hã?, lo lắng, bở? “lễ ngh?” rất đầy đủ lệ bộ, phép tắc, đến nỗ? có kẻ toát mồ hô? hột, có kẻ sợ quá... són ra quần. Nhưng đ?ều đó cũng không ghê sợ bằng v?ệc bắt “thằng nào làm thằng nấy chịu”.
Lẽ ra, tô? đã đặc tả các “hình phạt” dành cho những kẻ phạm tộ? vớ? trẻ em này ra đây, vớ? mong muốn những kẻ chưa phạm tộ? hoặc có ý định phạm tộ? vớ? trẻ em hãy b?ết sợ mà dừng lạ?, nhưng trong khuôn khổ bà? v?ết này, đ?ều đó là không thể. Đành hẹn độc g?ả vào một bà? v?ết khác.
Theo Dòng Đờ?