Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Đường đời gấp khúc của Lâm “chín ngón”

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Lâm “chín ngón” là biệt danh của Lê Ngọc Lâm (SN 1945) tại tỉnh Hà Tây (cũ). Biệt danh này được thiết lập trong giang hồ Sài thành từ năm 1963, trong một lần cứu người anh em cùng “chí hướng” thoát khỏi sự thanh toán của nhóm khác.

(ĐSPL) - Lâm “chín ngón” là b?ệt danh của Lê Ngọc Lâm (SN 1945) tạ? tỉnh Hà Tây (cũ). B?ệt danh này được th?ết lập trong g?ang hồ Sà? thành từ   năm 1963, trong một lần cứu ngườ? anh em cùng “chí hướng” thoát khỏ? sự thanh toán của nhóm khác.

LTS - Cá? tên Lâm “chín ngón” nổ? danh g?ang hồ gắn vớ? những tên tuổ? đạ? ca Sà? thành lừng lẫy là Đạ? Cathay, Đ?ền Khắc K?m, Năm Lương, Sơn “đảo”, Chương “khùng”, Cương “võ sĩ”, Hoàng “đầu lâu”, Tuấn “khùng”... Gấp khúc đường đờ? g?ang hồ của những con ngườ? này có những ngã rẽ, ngã quặt bất ngờ để rồ? trở thành những g?a? thoạ? khó có thể k?ểm chứng.

Lâm “chín ngón” may mắn hay ngh?ệp chướng phả? sống qua ha? thế kỷ để kết cục là tàn phế trong đắng cay, thất bạ?; trong sự đổ vỡ không thể tìm lạ? chính mình. Lâm “chín ngón” đã kết thúc cuộc đờ? đầy ân tình, chất chứa oán g?ận, cũng nh?ều tộ? lỗ? của mình vào năm 2006 tạ? nhà r?êng.

Loạt bà? v?ết này, chúng tô? chuyển đến bạn đọc những thông t?n về Lâm “chín ngón” qua lăng kính của những ngườ? có bề dày trong nghề “săn đầu” tộ? phạm và một số ngườ? b?ết về Lâm nhưng được chúng tô? dùng vớ? cá? danh xưng là nhân chứng.

Kỳ 1:   Nổ? danh Sà? thành nhờ “chất” g?ang hồ đất Bắc 

(ĐSPL) - Lâm “chín ngón” là b?ệt danh của Lê Ngọc Lâm (SN 1945) tạ? tỉnh Hà Nộ?. B?ệt danh này được th?ết lập trong g?ang hồ Sà? thành từ   năm 1963, trong một lần cứu ngườ? anh em cùng “chí hướng” thoát khỏ? sự thanh toán của nhóm khác.

“Lớn lên” ở đường phố

Những ngườ? b?ết về Lâm “chín ngón” xưa (anh em họ hàng, ngườ? thân, bạn bè) đều thừa nhận, tuổ? thơ của Lâm là những chuỗ? ngày bất hạnh. Năm 1954, Lâm theo g?a đình d? cư vào Sà? Gòn vì lý do tôn g?áo. H?ện nay, g?a đình Lâm ở Hà Nộ? không còn a?. Đầu t?ên, g?a đình Lâm chuyển đến Đồng Na?, nơ? g?áp danh vớ? Sà? thành.

Lâm “chín ngón” quá tự t?n vớ? dáng vẻ bề ngoà? thờ? tra? trẻ của mình?

Sau đó mớ? “d? cư” dần vào trong nộ? đô. Đến m?ền đất mớ?, ở tuổ? đang lớn, cần sự chăm sóc, yêu thương của ngườ? mẹ, tình cảm g?a đình nhất thì Lâm bị cha dượng đuổ? ra khỏ? nhà. 13 tuổ?, lạ lẫm vớ? sự sô? động của phồn hoa đô hộ? Sà? thành, nên cuộc sống của Lâm là ở gầm cầu, xó chợ chẳng làm a? bất ngờ...

Khu vực cầu Ông Lãnh là nơ? gh? dấu ấn đầu t?ên của những tay anh chị, g?ang hồ thứ th?ệt đất Sà? thành. Khu vực này cũng là một trong những nơ? g?ao thương, sầm uất của Sà? thành xưa. Lâm lấy đây làm “nơ? ở, nơ? hành tẩu g?ang hồ” cũng là bắt chước Đạ? Cathay.

Lâm đã được Đạ? Cathay để ý sau một thờ? g?an dà? “xem” y vận lộn, “ch?ến đấu” vớ? “maf?a” để tồn tạ? ở cầu Ông Lãnh. Kh? đã “trụ” được ở đây, Lâm mớ? bắt đầu thu nạp, tập hợp những kẻ “g?úp v?ệc” cho mình.

Mất ngón tay cá?, ra đờ? b?ệt danh “khủng”

Kh? có một chút danh trong g?ang hồ, Lâm bắt đầu bị các băng g?ang hồ khác “nhòm ngó”. Lâm được Đạ? Cathay nhận làm đệ tử còn vì lý do là hành xử rất kín kẽ, không bốc đồng, thâm thuý và nhanh chóng nắm bắt được tâm lý đố? thủ.

Lâm đố? xử vớ? anh em trong nhóm cũng rất có tình. Đặc b?ệt, ngày đó, Lâm không chèn ép phụ nữ. Thấy phụ nữ bị bắt nạt, ức h?ếp ở g?ữa đường, g?ữa chợ, Lâm đều g?úp. Theo g?ang hồ nhận xét, đó là tính cách của anh chị g?ang hồ đất Bắc. T?ếng lành đồn xa thành t?ếng dữ, Lâm là cá? ga? cần phả? nhổ của nh?ều tay anh chị Sà? thành ngày ấy.

Bên trong trạ? g?am Chí Hòa

19 tuổ?, dân nhập cư, Lâm đã làm chủ một băng nhóm ở cầu Ông Lãnh, vớ? g?ang hồ Sà? thành gốc, đ?ều không thể chấp nhận. Vớ? g?ang hồ Sà? thành thì không có lý gì để một “thằng ranh con”, dân nhập cư quản lý khu vực “màu mỡ” này. Thực chất, nh?ều “trận ch?ến” ở khu vực này không l?ên quan đến Lâm nhưng mục đích lạ? là để dằn mặt Lâm.

Đố? thủ đã xử lý một đàn em của Đạ? Cathay. Vì ân nghĩa vớ? Đạ? Cathay, Lâm đến để tăng “v?ện trợ, sức mạnh” và cùng bị sập bẫy tạ? rạp hát Hào Khê, nay là rạp hát Nhân dân. Lâm đã dùng một con dao lưỡ? nhỏ bằng ?nox (con dao này Lâm luôn mang theo bên ngườ?), luồn xuống dướ? chốt cửa và bật lẫy ra. Cửa vừa mở, đố? thủ ở bên trong sập lạ?, ngón cá? tay phả? của Lâm bị kẹt g?ữa 2 cánh cửa sắt, bị đứt, máu và ngón tay dính ở cửa. Ngay lúc đó, Đạ? Cathay đã đ?ều “lực lượng” đến trợ g?úp. Băng nhóm k?a buộc phả? tháo chạy. Thế là b?ệt danh Lâm “chín ngón” ra đờ? từ đó.

Trở thành “đạ? bàng” trong tù

Vớ? quá nh?ều “ch?ến tích” bất hảo mà 22 tuổ?, Lâm mớ? nếm mù? nhà tù thì đó là sự “ưu á?” lớn của số phận cũng như thờ? thế ngày đó dành cho y. Những năm 60 và đầu 70 của thế kỷ trước, Sà? Gòn (cũ) thường xuyên xảy ra các cuộc đảo chính, tranh g?ành quyền lực, an n?nh trật tự đã lơ? lỏng nên Lâm l?ên tục phạm tộ? vẫn “thoát đẹp”.

Năm 1966, Lâm nếm mù? mất tự do lần đầu t?ên, sau kh? bị đ? tập trung cả? tạo tạ? trạ? tập trung Phú Quốc vớ? danh sách tộ? trạng rất dà?. Sau đó, Lâm bị g?am ở khám Chí Hoà. Từ năm 1970 đến 1975, Lâm bị chuyển về g?am tạ? nhà tù Côn Đảo. Năm 1975 đến năm 1988, Lâm t?ếp tục bị đ? cả? tạo. Năm 1988, Lâm mãn hạn tù trở về làm dân thường.

Được Đạ? Cathay nhận làm đệ tử nên ở trạ? nào Lâm cũng nhanh chóng ngo? lên thành “đạ? bàng”, được phạm nhân cùng phòng cung phụng. Cùng ở khám Chí Hoà còn có Chương “khùng”, Tuấn “khùng”, Cương “võ sỹ”, Hoàng “đầu lâu”, Đ?ềm Khắc K?m, Năm Lương... Chương “khùng” có anh tra? là Sơn “đảo”, nổ? danh g?ang hồ như Lâm.

B?ết Lâm ở cùng phân trạ?, Chương ngấm ngầm hạ đố? thủ để “lên số”  g?ang hồ. Thế nhưng, Sơn “đảo” đã rơ? vào tình cảnh “nhân tính không bằng trờ? tính”. Lâm ở khu FG và là “ca? hàng đen” (tức thuốc ph?ện – PV) ở trong khám. “Hàng đen” được tuồn vào bán hay do ngườ? thân gử? vào sử dụng tạ? khám này, Lâm đều được hưởng 30\% trong đó. Vì thế, Chương “khùng” rất ấm ức.

Chương thể h?ện ra mặt là sẽ “thanh toán” Lâm. Kh? gặp Chương “khùng”, Lâm hỏ?: “Có phả? mày định g?ả? quyết tao?” Chương “khùng” chử? đù mẹ, văng đủ những ngôn từ g?ang hồ “khủng”, thờ? thượng nhất vào mặt Lâm. Lâm đang cầm chén uống nước, ném thẳng vào mặt Chương rồ? bỏ đ?. Chương “khùng” bị mất mặt vớ? đám đàn em, chạy đến “tâu” vớ? Cương “võ sỹ”.

Anh tra? Cương là Sơn “đảo”, một trùm “hàng đen” ở Sà? Gòn, là võ sỹ quyền anh đẳng cấp ở m?ềm Nam, m?ền Trung và Campuch?a. Dù Lâm cao to, có sức khoẻ như vậy nhưng “chơ? nhau” tay đô? vớ? Cương, Lâm vẫn không phả? là đố? thủ. Thấy vậy, Cương đến “hỏ? tộ?” Lâm. Được đàn em “cấp báo”, Lâm đã chuẩn bị trước.

Vừa đến, chưa hỏ? han rõ ràng, Cương đã dơ tay đấm thẳng vào mặt Lâm. Lâm tránh được cú đấm đó. Vớ? g?ang hồ, bị đám thẳng vào mặt trước nh?ều đàn em là nỗ? nhục, nỗ? hận. Đấm không trúng đích, Cương bị mất thăng bằng, Lâm rút dao “bùa” trong ngườ? đâm thẳng vào ngực Cương. Cương gục xuống.

Đạ? tá H.N, một chuyên g?a “săn đầu tộ? phạm” có tổ chức (cục Hình sự (cũ), bộ Công an, kể: “Tà? l?ệu của khám gh? lạ? rằng, đâm Cương chết rồ?, Lâm thấy sợ, lặng ?m khá lâu. Dù là g?ang hồ ngang tàng nhưng trước đó, Lâm “chín ngón” chưa từng g?ết a?. Sau đó, có một đàn em hỏ?, anh đâm chết anh Cương rồ? à? Lúc đó Lâm như tỉnh cơn say g?ang hồ, rút dao ra khỏ? ngườ? Cương và nó? vớ? đàn em là thắp cho Cương một nén nhang g?úp mình, rồ? lên báo cáo sự v?ệc vớ? ban g?ám thị khám Chí Hoà”.

Thế nhưng, lần g?ết ngườ? ngay sau đó, Lâm ra tay tàn độc, vớ? suy nghĩ rất Tào Tháo rằng, “mình không g?ết nó, nó cũng g?ết mình”. Sau những va chạm đơn g?ản, b?ết được ý định của đố? thủ là tìm, tạo cơ hộ? để soá? ngô?, soá? danh g?ang hồ của mình, Lâm đã “hành động” trước.

Bằng v?ệc sa? đàn em đun nồ? nước nóng để tắm, Lâm đổ cả nồ? nước đang sô? sùng sùng ấy từ đầu xuống chân đố? thủ. Tên này ngã xuống nền nhà, Lâm xông vào chém nh?ều nhát chí mạng lên ngườ?. Nước và máu lênh láng khắp phòng. Lâm khép cửa rồ? gào to, có ngườ? chết, có kẻ g?ết ngườ?.

Theo đạ? tá H.N thì quá trình t?ếp xúc vớ? Lâm, dù ở hoàn cảnh nào, ngườ? ta cũng không thể cận cảnh bàn tay phả? của Lâm. Lâm g?ấu bàn tay phả? rất tà?. Nếu không b?ết đó là chín ngón thì ngườ? ta dễ dàng cho rằng, bàn tay của Lâm vẫn bình thường. Tô? b?ết, có thầy bó? xem tay cho Lâm, yêu cầu đưa tay phả? ra nhưng Lâm chỉ đưa và xoè tay trá?.

Thầy thắc mắc, Lâm g?ả? thích rằng: Xem tay trá? mớ? đúng. Tay trá? phản ánh số mệnh, còn tay phả? chỉ là đường tình duyên”. Kh? nó? chuyện hoặc trao đổ? vớ? ngườ? đố? d?ện, Lâm đan 2 bàn tay vào nhau khéo léo, rất khó nhận ra bàn tay th?ếu ngón.

Từ kh? bị đứt ngón cá? phả?, những thó? quen l?ên quan đến bàn tay phả? được Lâm chuyển sang tay trá?. Thế nên, trong g?ang hồ, những tên cộm cán đã bất ngờ đến k?nh sợ vớ? v?ệc sử dụng thành thạo k?ếm, dao cả ha? tay của Lâm. Chính vì sự bất ngờ này mà một số đố? thủ đã chấp nhận “về nhì” để tránh đổ máu và mất danh; tránh cá? gọ? là 10 ngón thua 9 ngón.

 
  


Kỳ 2: “Dày vò” thờ? tra? trẻ trong ch?êu trò cướp “độc” và thuốc ph?ện

NPV

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tin nổi bật