Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Đòi "công bằng" cho các trường đại học ngoài công lập

(DS&PL) -

Trong những năm qua, các trường đại học ngoài công lập luôn lâm vào bế tắc vì chính sách học phí. Không những thế, dường như họ nhận được sự đối xử "chưa công bằng" từ xã hội cũng như một bộ phận cán bộ, hay những chính sách ưu tiên của nhà nước.

Trong những năm qua, các trường đạ? học ngoà? công lập luôn lâm vào bế tắc vì chính sách học phí. Không những thế, dường như họ nhận được sự đố? xử "chưa công bằng" từ xã hộ? cũng như một bộ phận cán bộ, hay những chính sách ưu t?ên của nhà nước.

Dứt khoát phả? công bằng

Một trong những k?ến nghị t?ếp theo được H?ệp hộ? các trường đạ? học, cao đẳng ngoà? công lập gử? tớ? Thủ tướng Chính phủ là: Đổ? mớ? một số chính sách, cơ chế tà? chính đảm bảo sự công bằng xã hộ? cho g?áo dục đạ? học ngoà? công lập và ngườ? học.

Cụ thể, h?ện nay vẫn còn một số cán bộ ở các cơ quan quản lý TƯ, địa phương và của xã hộ? đố? vớ? trường ngoà? công lập đã và đang còn có b?ểu h?ện th?ếu th?ện cảm, dẫn đến đố? xử chưa công bằng: xem nhà trường thuần túy như doanh ngh?ệp; không cho s?nh v?ên tốt ngh?ệp các trường ngoà? công lập được tham dự th? tuyển chọn vào cơ quan công quyền, một số cấp quản lý không thực sự quan tâm kịp thờ? g?úp các trường tháo gỡ vướng mắc, khó khăn.

Thêm nữa, chính sách ưu đã? chưa đến được vớ? trường: chưa được cấp đất sạch như trường công, vẫn phả? thực h?ện nghĩa vụ thuế như doanh ngh?ệp đến kh? có Quyết định 693/2013/QĐ-TTg thay cho Quyết định 1466/2008/QĐ-TTg.

Cạnh tranh trong kh? thế và lực yếu, kém: s?nh v?ên trường ngoà? công lập phả? trả 100\% ch? phí đào tạo, nên học phí cao hơn trường công, câu chuyện này đã đề nghị rất nh?ều lần và nh?ều năm nhưng chưa có b?ểu h?ện thay đổ?. 

Quy chế tuyển s?nh bất cập: xác định sa? đ?ểm sàn làm cạn nguồn tuyển s?nh, cho phép trường đạ? học tuyển, đào tạo cả cao đẳng, trung học chuyên ngh?ệp, không phân tầng trong tuyển s?nh, đánh g?á chất lượng đào tạo ph?ến d?ện, quá co? trọng đầu vào, xem nhẹ quá trình đào tạo và đầu ra, gây ra những bất lợ? cho trường ngoà? công lập. Thậm chí còn nhầm lẫn rằng 14\% s?nh v?ên ngoà? công lập là nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự yếu kém về chất lượng của g?áo dục đạ? học của ta h?ện nay.

Chính sách vớ? các trường đạ? học, cao đẳng ngoà? công lập thờ? g?an tớ? phả? được đố? xử công bằng, trong ảnh là Trường đạ? học dân lập Hả? Phòng.

Ngoà? những bất cập trên, các trường đạ? học ngoà? công lập còn lâm vào bế tắc vì chính sách học phí. Tạ? mục 7 thuộc các nh?ệm vụ về g?ả? pháp của Nghị quyết TW 8 đã đề cập đến v?ệc “Hoàn th?ện chính sách học phí” và “Đố? vớ? các ngành đào tạo có khả năng xã hộ? hóa cao, ngân sách nhà nước chỉ hộ trợ các đố? tượng chính sách, đồng bào dân tộc th?ểu số và khuyến khích tà? năng. T?ến tớ? bình dẳng về quyền được hỗ trợ của nhà nước”. Những v?ệc này nếu được xử lý kịp thờ? sẽ tháo gỡ bế tắc cho cả hệ thống đạ? học, nhất là các trường ngoà? công lập.

Trong những năm qua, ở phổ thông, con em các dân tộc ít ngườ?, vùng nông thôn, nhà nghèo không được thụ hưởng sự g?áo dục như con em nhà g?ầu và học s?nh ở đô thị. Rút cục những thí s?nh này có đ?ểm th? vào đaị học thấp, cơ hộ? học tập chủ yếu ở các trường đạ? học ngoà? công lập. Đ?ều này đồng nghĩa vớ? v?ệc phả? nộp học phí cao. Vậy là ngườ? nghèo đóng thuế cho ngườ? g?ầu thụ hưởng- một sự “bất bình đẳng ngầm” cần phả? được g?ả? tỏa.

Về học phí ở g?áo dục đạ? học đã và đang có sự không công bằng g?ữa s?nh v?ên trường công lập và s?nh v?ên trường ngoà? công lập. S?nh v?ên ngoà? công lập phả? trả ch? phí đào tạo 100\%. Còn s?nh v?ên công lập chỉ phả? trả khoảng 30-40\% ch? phí đào tạo, phần còn lạ? do Nhà nước bao cấp.

Vớ? t?nh thần đó, H?ệp hộ? các trường đạ? học, cao đẳng ngoà? công lập đề nghị Thủ tướng: “Ngoạ? trừ một số ngành đặc b?ệt, phục vụ công ích và hỗ trợ cho các đố? tượng thuộc d?ện chính sách xã hộ?, không dùng ngân sách Nhà nước bao cấp ch? phí đào tạo cho s?nh v?ên g?áo dục nghề ngh?ệp và g?áo dục đạ? học công lập như bấy lâu nay. Theo đó, sẽ có sự công bằng cả về nghĩa vụ và quyền lợ?, tránh được những hệ lụy t?êu cực, mà ngườ? học và xã hộ? lâu nay từng mong muốn”.

H?ệp hộ? cũng thấy rằng, chất lượng đào tạo của g?áo dục đạ? học, cao đẳng ngoà? công lập nó? r?êng, của g?áo dục đạ? học nó? chung đã và đang bất cập so vớ? yêu cầu của sự ngh?ệp phát tr?ển k?nh tế xã hộ? của đất nước, rất cần có cá? nhìn thực chất và đầy đủ để từ đó tìm ra được cách khắc phục.

Các trường đạ? học, cao đẳng ngoà? công lập ra đờ? vớ? những cơ hộ? và thách thức, từng thờ? đ?ểm, từng g?a? đoạn khác nhau, từ năm 1993 đến nay. Trong số hơn 80 trường h?ện nay gần thì có 30 trường ra đờ? trước năm 2000, vớ? rất nh?ều khó khăn, th?ếu thốn. Bằng tâm huyết, trách nh?ệm của những ngườ? sáng lập, hầu hết các trường này đã trưởng thành và khẳng định được tên tuổ?.

Còn lạ? đa số là ra đờ? từ năm 2006 trở đ? (53 trường). Vớ? tuổ? đờ? từ 2 đến 7 năm, các trường chưa thể nào có đủ đ?ều k?ện mọ? mặt để đảm bảo có được chất lượng như mong muốn. Nhưng không phả? vì thế mà cho rằng tất cả s?nh v?ên (14\%) học trường ngoà? công lập đều là d?ện yếu kém và đó là nguyên nhân chủ yếu tạo nên cá? yếu kém của chất lượng g?áo dục đạ? học V?ệt Nam. 

Trong Công văn gử? Thủ tướng Chính phủ, GS. Trần Hồng Quân –Chủ tịch H?ệp hộ? còn khẳng định, hầu hết lãnh đạo các trường đạ? học, cao đẳng ngoà? công lập đều ý thức được va? trò quyết định của chất lượng đố? vớ? v?ệc tồn tạ? và phát tr?ển của trường trong mô? trường cạnh tranh. Muốn tồn tạ? và phát tr?ển bền vững các trường phả? nâng cao được chất lượng đào tạo để tự định đoạt lấy thương h?ệu cho mình. Được tự chủ cao, tổ chức gọn nhẹ, lạ? năng động, sáng tạo sẽ là lợ? thế tốt để các trường ngoà? công lập có thể sớm vươn lên, cạnh tranh và khẳng định được thương h?ệu của mình cùng vớ? thờ? g?an tố? th?ểu cần th?ết. 

Nh?ều văn bản bất cập vớ? các trường ngoà? công lập

Phả? thừa nhận, g?áo dục đạ? học ngoà? công lập được hình thành và phát tr?ển trên cơ sở hành lang pháp lý đã được ban hành trong 20 năm qua. Tuy nh?ên một số những nộ? dung bất cập của một số văn bản đã ít nh?ều hạn chế sự phát tr?ển cũng như h?ệu quả đóng góp của khố? trường này. 

Vì vậy, muốn tổ chức quản lý, quản trị có h?ệu quả, hạn chế được phức tạp, phát huy được ưu thế của g?áo dục đạ? học ngoà? công lập cần phả? có một hành lang pháp lý đầy đủ, m?nh bạch, phù hợp và một chế tà? thực th? ngh?êm túc, đủ mạnh. Đây chính là công v?ệc rất bức th?ết để g?áo dục đạ? học ngoà? công lập có thể phát tr?ển và thể h?ện sứ mệnh của mình. 

Trong k?ến nghị của mình, H?ệp hộ? đề nghị Chính phủ ban hành ngay các văn bản mớ?, không để tá? d?ễn tình trạng Luật đã có h?ệu lực mà vẫn bị ách tắc, không được thực th? được vì chưa có văn bản hướng dẫn thực h?ện,  Nghị định 141/2013/NĐ-CP ngày 24/10/2013 của Chính phủ quy định ch? t?ết và hướng dẫn th? hành một số đ?ều của Luật g?áo dục đạ? học, vừa mớ? được công bố và có h?ệu lực th? hành kể từ ngày 10/12/2013.

Song các trường còn phả? t?ếp tục chờ đợ? các văn bản hướng thực h?ện các đ?ều khoản quan trọng khác của Luật g?áo dục đạ? học, như về tuyển s?nh, về thành lập tổ chức k?ểm định độc lập và thực th? k?ểm định chất lượng g?áo dục nó? chung, g?áo dục đạ? học nó? r?êng. Th?ếu các văn bản hướng dẫn đồng nghĩa vớ? v?ệc cản trở v?ệc thực th? pháp luật (Luật G?áo dục đạ? học) đố? vớ? sự ngh?ệp đổ? mớ? cơ bản và toàn d?ện g?áo dục.  

Đề nghị Chính phủ sửa đổ?, bổ sung, đ?ều chỉnh kịp thờ? một số nộ? dung chưa phù hợp trong các văn bản đã ban hành. Cần tách bạch rõ ràng 2 loạ? hình trường ngoà? công lập: vì lợ? nhuận và không vì lợ? nhuận. Tương ứng vớ? các loạ? hình trường này phả? có các quy chế r?êng b?ệt, nếu nhập 2 quy chế làm một không chỉ khó thực h?ện mà còn có thêm những phức tạp kh? cần đ?ều chỉnh, bổ sung và sửa đổ? cho phù hợp vớ? yêu cầu thực tế vận hành của loạ? hình trường./.

Theo Báo G?áo dục V?ệt Nam

Tin nổi bật