Gần đây, xuất h?ện một nghề vừa được ăn, vừa được t?ền, thu hút sự quan tâm của rất nh?ều ngườ?.
Hôm thứ năm vừa rồ? là ngày s?êu đẹp, các đám cướ? được tổ chức nh?ều vô kể. Tác g?ả bà? v?ết cũng xúng xính váy áo đẹp, đ? dự đám cướ? một ngườ? bạn.
Đang chém g?ó nổ tung trờ? trong lúc chờ cỗ được bê lên, chợt cả lũ nhìn thấy một ngườ? lơ ngơ ngoá? trước ngoá? sau, rồ? t?ến đến bàn của tác g?ả hỏ?: “Đây có phả? đám cướ? của K., con của ông B, g?ám đốc công ty X không?”. Sau kh? nghe câu trả lờ? là không phả?, ngườ? k?a đ? mất. Anh bạn ngồ? cạnh buông một câu xanh rờn làm tác g?ả đang uống nước suýt nữa thì bị sặc: “Chắc thằng này đ? ăn đám cướ? thuê!”.
Thắc mắc “Làm gì có nghề trả t?ền để được ăn như vậy”, tác g?ả nhận được một câu nó? đùa từ ngườ? bạn: “Làm báo mà chẳng nhanh nhạy gì”. Anh chàng còn xác m?nh chính mình cũng đã từng đ? thuê ngườ? ăn cướ?. Nằn nì một hồ?, tác g?ả cũng có được số đ?ện thoạ? của một ngườ? anh bạn hay thuê đ? ăn cướ? hộ.
Gọ? đến số đ?ện thoạ? được cho thì ngườ? đầu dây là đàn ông, không đồng ý gặp mặt vì sợ bị… chụp lén, quay lén, chỉ đồng ý trao đổ? qua đ?ện thoạ?. Bạn này tên là M., tốt ngh?ệp một trường kỹ thuật, ra trường gần 1 năm nhưng chưa k?ếm được v?ệc ổn định. Công v?ệc này M. được một đàn anh cùng trường g?ớ? th?ệu cho.
Trả lờ? về lý do nghề ăn cướ? thuê tồn tạ? được, M. trả lờ?: “Đố? vớ? ngườ? thường, ăn cướ? đã là một cá? nợ. Đố? vớ? các đạ? g?a ngày nhận được chục cá? th?ệp mờ? cướ?, chuyện ăn cướ? còn khổ hơn”. Ngườ? thường thì có thể không đ? dự đám cướ?, gử? t?ền mừng là được. Nhưng vớ? các sếp, để g?ữ mố? quan hệ thì v?ệc đ? đám cướ? của bạn bè, đố? tác quan trọng là chuyện đương nh?ên.
Nếu không đ? được thì cũng phả? cử trợ lý, cấp dướ? đ? thay chứ không phả? cứ gử? t?ền là xong. Nhưng trợ lý, cấp dướ? cũng có v?ệc của họ chứ đâu phả? suốt ngày lết xác từ đám cướ? này đến đám cướ? khác g?ùm sếp. Họ ngạ? b?a rượu, ngán cỗ bàn, không muốn đ? mà cứ phả? đ? g?ao th?ệp. Bở? vậy họ muốn thuê ngườ? đ? thay họ.
Kh? được hỏ?: “Không quen b?ết gì mà cũng vào được đám cướ? á?”, M. nó?: “Bố mẹ thì tưởng là bạn của con, con thì tưởng là bạn của bố mẹ, họ mả? t?ếp hết khách này đến khách khác ,không rảnh quan tâm đâu, cũng chẳng nhớ là a? đến rồ?, a? chưa. Lúc k?ểm phong bì cướ? thì mớ? b?ết a? đến, a? không đến.
Cứ đàng hoàng vào bắt tay, chúc mừng, cho phong bì đã gh? sẵn vào hòm rồ? đ? vào bàn theo sự chỉ dẫn của g?a đình ngườ? ta, thường là cũng ấn vào ngồ? vớ? toàn ngườ? chẳng l?ên quan, cốt cho đủ một bàn là được. Nếu họ hỏ? thì nó? mình là nhân v?ên của ông A., ông B. thay mặt sếp,...". M. đ?nh n?nh: “Ngày xưa thờ? đ? học đạ? học, mấy thằng bạn tô? còn tay không vào ăn cỗ cướ? chu?, g?ờ mình mang phong bì đàng hoàng, có gì mà phả? sợ”.
M. kể về một mố? quen đặc b?ệt của mình. Cậu này là bạn cùng lớp Đạ? học vớ? M., tên là T., là một th?ếu g?a con nhà g?àu. Bố cậu ta là sếp to, mùa cướ? chết chìm trong đống th?ệp. Phần vì ngạ? b?a rượu, phần vì muốn con đ? để mở rộng quan hệ nên toàn bắt T. phả? đ? đám cướ? thay bố.
T. cũng ngán ngẩm không kém nên thuê M. đ? hộ. M. kể mùa cướ? này T. thuê M. đ? 5 đám rồ?. Có lần, M. được xếp vào một bàn cũng toàn ngườ? đ? thay. Nghe đâu toàn là trợ lý, nhân v?ên, con cá? của các ông sếp.
Ngán rượu chè, cỗ bàn, nh?ều sếp ch? t?ền thuê ngườ? ăn cướ? hộ - (Ảnh m?nh họa)
Hỏ? M. về t?ền công, cậu chàng từ chố? t?ết lộ, chỉ nó?: “Tùy từng đám, phụ thuộc vào độ xa gần và yêu cầu của khách”. Tác g?ả lạ? quay ngược lạ? hỏ? anh bạn của mình thì nhận được câu trả lờ?: “Thường thì anh trả nó 50 - 70 ngàn, 100 ngàn nếu đám cướ? ở xa chỗ nó quá. Nhưng nghe đâu có lần nó được trả 200 ngàn rồ? đấy”.
Tác g?ả thắc mắc: “Anh không sợ bị cuỗm luôn phong bì à?” thì được trả lờ?: “Đây là chỗ quen, t?n tưởng được, nó là em của thằng bạn anh đang không có v?ệc, th?ếu ăn nên anh tạo công ăn v?ệc làm cho nó. Thực ra thì là mình nhờ nó đ? hộ rồ? cho tí t?ền làm lộ phí. Dù gì nó cũng mất công, mất thờ? g?an, co? như mình g?úp đỡ anh em vậy. Cũng chỉ có mùa cướ? này là còn k?ếm được ít t?ền.
Chỗ làm của anh có cô nh?ều đám quá không đ? xuể, bảo con tra? đ? thay mà nó cũng đò? 50 ngàn t?ền công. Có lần cô ấy còn thuê cả xe ôm đ? ăn cướ? hộ, cứ nó? "Em là trợ lý của chị T., hôm nay chị T. bị mệt nên cử em đến chúc mừng hạnh phúc ha? cháu…”
Quay trở lạ? chuyện thuê ngườ? đ? ăn cướ?, không chỉ từ phía ngườ? được/ bị mờ?, g?a đình tổ chức cũng thuê ngườ? đ? ăn cướ?.
Chị T., một wedd?ng planner (nhân v?ên tổ chức sự k?ện cướ? hỏ?) kể: “Có nh?ều khách nhà neo ngườ?, ít bạn bè muốn đám cướ? mình nhìn xôm tụ, đàng hoàng, vu? vẻ chút nên nhờ tô? tìm ngườ? đến ngồ? bàn t?ệc cướ? g?úp. Họ còn có phong bì trả t?ền công r?êng cho từng ngườ? được thuê.
Nh?ều cô dâu lấy chồng nước ngoà?, cướ? gấp nên cũng không mờ? bạn bè, ngườ? thân đến dự được nên đành phả? thuê ngườ? tớ? dự. G?a đình họ cho b?ết kh? làm thủ tục phỏng vấn để theo chồng phả? có ảnh đám cướ? nên mớ? cần thuê gấp như vậy”.
Nh?ều g?a đình yêu cầu ngườ? đ? ăn cướ? thuê dzô như thật để chụp ảnh.
Chị T. kể có ngườ? còn kỹ tính bắt ngườ? được thuê phả? tay bắt mặt mừng, cho phong bì (không) vào hòm t?ền, rồ? nâng ly dzô như thật để họ chụp ảnh cho đẹp. Nó? chung là có rất nh?ều yêu cầu chứ không phả? chỉ đến ăn ào ào rồ? về như ngườ? bình thường.
Sau một hồ? ngh?ên cứu, tìm h?ểu về nghề ăn đám cướ? thuê, tác g?ả vẫn chưa hết bị sốc. Thật không thể ngờ được rằng, trên đờ? này lạ? có một nghề vừa được ăn, lạ? còn vừa được t?ền như vậy. Đúng là xã hộ? bây g?ờ, không có v?ệc gì là không thể.
Theo Pháp luật & Xã hộ?