Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Doanh nghiệp ô tô “diễn” lại điệp khúc “được voi, đòi tiên”

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Năm 2018, thuế nhập khẩu ô tô từ ASEAN về Việt Nam sẽ xuống mức 0\%. Nhiều doanh nghiệp ô tô trong nước đã lên tiếng, tiếp tục "đòi" Chính phủ có thêm chính sách "bảo hộ", trợ giá cho xe nội và siết chặt việc nhập khẩu xe ngoại.

(ĐSPL) - Năm 2018, thuế nhập khẩu ô tô từ ASEAN về V?ệt Nam sẽ xuống mức 0\%. Nh?ều ngườ? đang hoan hỉ chờ đến ngày đó sẽ được sở hữu những ch?ếc xe có g?á sát vớ? thị trường thế g?ớ?. Tuy nh?ên, mớ? đây, nh?ều doanh ngh?ệp ô tô trong nước đã lên t?ếng, t?ếp tục "đò?" Chính phủ có thêm chính sách "bảo hộ", trợ g?á cho xe nộ? và s?ết chặt v?ệc nhập khẩu xe ngoạ?.

Đò? t?ếp tục được "bảo hộ" để... "bóp cổ" xe ngoạ? (!)

Bộ Công thương vừa công bố soạn thảo bản Quy hoạch phát tr?ển ngành công ngh?ệp ô tô V?ệt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030. Được b?ết, đây là những k?ến nghị của các doanh ngh?ệp ô tô trong nước. Theo nộ? dung bản Quy hoạch này, xe sản xuất, lắp ráp trong nước sẽ khó cạnh tranh và "sống nổ?" nếu thuế ưu đã? dành cho xe nhập khẩu nguyên ch?ếc g?ống như xe trong nước. Vì vậy, cần có những ưu đã? khác vớ? xe trong nước như hỗ trợ về g?á bán và chỉ cho phép 2-4 cảng b?ển trên cả nước được phép làm thủ tục xe nhập khẩu, chứ không phả? tất cả như h?ện nay.

Ngoà? ra, các doanh ngh?ệp ô tô trong nước cũng k?ến nghị, các dự án sản xuất xe ch?ến lược (dự án đầu tư mớ?, đầu tư mở rộng và công ngh?ệp hỗ trợ ngành ô tô) được g?ảm 50\% số thuế thu nhập doanh ngh?ệp phả? nộp trong 2 năm t?ếp theo kể từ kh? hết thờ? hạn ưu đã? theo luật Thuế thu nhập doanh ngh?ệp (tức là m?ễn 4 năm và g?ảm 50\% trong 11 năm t?ếp theo). Nhà nước hỗ trợ 50\% t?ền thuê hạ tầng tạ? các khu công ngh?ệp cơ khí và ô tô sẽ hình thành ở 3 vùng k?nh tế trọng đ?ểm (Bắc Bộ, m?ền Trung và phía Nam).

Bên cạnh đó, để hỗ trợ các nhà sản xuất, bản dự thảo Quy hoạch cũng đề xuất, cần tạo ra các rào cản kỹ thuật nhằm hạn chế sự cạnh tranh của xe nhập khẩu. Cụ thể, nên quy định t?êu chuẩn ngặt nghèo đố? vớ? các đạ? lý nhập khẩu về năng lực tà? chính, kho bã?... từ đó cấp quota nhập khẩu; yêu cầu bắt buộc đạ? lý nhập phả? có hệ thống bảo hành, bảo trì xe nhập khẩu; thủ tục đăng k?ểm khắt khe... Thậm chí, các doanh ngh?ệp vận tả? trong nước còn đề xuất rằng, chỉ cho 2-4 cảng b?ển được phép nhập khẩu xe nguyên ch?ếc, chứ không phả? tất cả như h?ện nay.


Ngay sau kh? đọc bản dự thảo này, ông Nguyễn Đăng T., G?ám đốc một đạ? lý chuyên k?nh doanh xe nhập khẩu nước ngoà? (đường Nguyễn Văn Cừ, Long B?ên, Hà Nộ?) bức xúc: "Bao nh?êu năm qua, các doanh ngh?ệp xe lắp ráp trong nước đã được Nhà nước cho hưởng rất nh?ều ưu đã?, trong kh? đó, xe nhập khẩu phả? chịu "thuế chồng thuế". Đến kh? chuẩn bị đến ngày thuế nhập khẩu xe từ các nước ASEAN về 0\%, họ lạ? đề xuất "bóp cổ" xe nhập là không thể chấp nhận được. Họ có quyền được t?ếp tục đò? "bảo hộ" nhưng không có quyền yêu cầu Nhà nước "s?ết" xe nhập".

Cũng theo ông T., một ngành công ngh?ệp muốn phát tr?ển thì phả? có sự cạnh tranh. V?ệc các doanh ngh?ệp trong nước có tâm lý sợ cạnh tranh, "cầu cứu" Nhà nước mỗ? kh? gặp khó thì chẳng b?ết đến bao g?ờ công ngh?ệp ô tô V?ệt Nam mớ? đ? lên được. Thực tế cho thấy, những năm trước, thờ? k?nh tế còn thịnh, vớ? hàng rào thuế quan đánh vào ô tô nhập khẩu, thị trường đang bị các doanh ngh?ệp trong nước thao túng. Những lúc khan hàng, thị trường bị đảo ngược, lúc này ngườ? bán mớ? là "thượng đế", còn khách hàng phả? đặt t?ền trước, đăng ký trước cả mấy tháng mớ? được nhận xe.

Chính sách "bảo hộ": Gậy ông đập lưng ông

Trao đổ? vớ? PV báo Đờ? sống và Pháp luật, GS.TSKH Nguyễn Mạ?, nguyên Thứ trưởng bộ Kế hoạch và Đầu tư, Chủ tịch h?ệp hộ? các Doanh ngh?ệp vốn đầu tư nước ngoà? cho rằng: "Kh? nó? đến ngành công ngh?ệp ô tô V?ệt Nam, chúng ta cần so sánh vớ? các nước trong khu vực. Vì sao cho đến bây g?ờ, so vớ? Thá? Lan, Malays?a..., chúng ta lạ? thua kém họ xa đến vậy. Những năm qua, ha? nước này đã xuất khẩu được rất nh?ều trong ngành công ngh?ệp ô tô. R?êng Malays?a, năm 2000, họ đã xuất khẩu được 87 tỷ USD, trong đó 57 tỷ USD là từ đ?ện tử cho ô tô. Để có được sự thành công như vậy, tô? thấy rằng, họ đã phát tr?ển đúng hướng và không hề có chính sách "bảo hộ" cho doanh ngh?ệp ô tô trong nước như chúng ta đang làm".

Cũng theo ông Mạ?, năm 1991, các nhà đầu tư nước ngoà? bắt đầu vào V?ệt Nam để sản xuất ô tô. Lúc đó, ông đang làm v?ệc tạ? Ủy ban Nhà nước về hợp tác đầu tư và lên t?ếng kịch l?ệt phản đố? quy định các doanh ngh?ệp ô tô nước ngoà? muốn lắp ráp ở V?ệt Nam phả? nộ? địa hóa 10-20\%. Bở? thờ? đ?ểm đó, mỗ? năm doanh ngh?ệp này chỉ sản xuất 2.000 - 3.000 ch?ếc ô tô thì yêu cầu họ nộ? địa hóa cũng chẳng để làm gì. Đó là đ?ểm sa? lầm thứ nhất.

Thứ ha?, trong v?ệc sản xuất ô tô trên thế g?ớ? được co? là công ngh?ệp toàn cầu. Một quốc g?a khôn ngoan sẽ phả? ngh?ên cứu kỹ nên chú trọng, chuyên môn hóa đầu tư vào sản phẩm nào để có thể phát huy hết t?ềm năng trong nước. "Tô? lấy ví dụ như Malays?a, họ chú trọng sản xuất các l?nh k?ện l?ên quan đến đ?ện và đ?ện tử cho ô tô. Nhưng V?ệt Nam lạ? khác. Chúng ta đang cố gắng làm ngành công ngh?ệp ô tô theo k?ểu cá? gì cũng xắn tay vào làm. K?ểu này các nước trên thế g?ớ? đã bỏ từ lâu rồ?. Đó là sa? lầm thứ ha?", ông Mạ? phân tích.

Cũng theo vị nguyên Thứ trưởng bộ Kế hoạch Đầu tư, v?ệc các doanh ngh?ệp lắp ráp ô tô ở trong nước đò? "bảo hộ" là v?ệc của họ, tuy nh?ên, các nhà làm chính sách cần bình tĩnh nhìn nhận lạ?. Ông dẫn chứng, năm 2013, một doanh ngh?ệp nước ngoà? lắp ráp ô tô có quy mô lớn ở V?ệt Nam cũng đã dọa rút khỏ? thị trường nếu không được hưởng nh?ều chính sách "bảo hộ". Lúc đó cũng có nh?ều ngườ? hỏ? về vấn đề này và ông đã nó? rằng, doanh ngh?ệp đó chỉ "dọa" chứ không chẳng dạ? gì mà họ thực h?ện. Bở? vớ? chính sách của chúng ta, họ vẫn còn lã? lớn. Chính vì vậy, v?ệc "bảo hộ" sản xuất cho bất cứ ngành nào trong thờ? đạ? hộ? nhập k?nh tế là một sa? lầm.

GS.TSKH Nguyễn Mạ?.

H?ện nay ô tô trong nước  đang cao gấp 2-3 lần ô tô thế g?ớ? bở? xe nhập khẩu đang bị đánh thuế quá cao. Nào là thuế g?á trị g?a tăng, thuế t?êu thụ đặc b?êt, thuế nhập khẩu. Rõ ràng ngườ? th?ệt hạ? nh?ều nhất là ngườ? dân V?ệt Nam. "Tô? đã nh?ều lần phát b?ểu rằng cần phả? h?ểu đúng về ngành công ngh?ệp ô tô. Các nước đ? sau như V?ệt Nam trong nền công ngh?ệp này cần phả? làm gì để "sống" và có chỗ đứng trong đó. Còn nếu cứ t?ếp tục "bảo hộ" như gần 20 năm qua thì ngành ô tô V?ệt sẽ còn thất bạ?", GS.TSKH Nguyễn Mạ? khẳng định.

Ưu thế để t?ến hay để tụt hậu?

Cùng quan đ?ểm, chuyên g?a k?nh tế Lê Đăng Doanh ch?a sẻ vớ? PV báo Đờ? sống và Pháp luật rằng: "Tô? cũng lấy làm phân vân về v?ệc Nhà nước có nên t?ếp tục "bảo hộ" đố? vớ? vớ? các doanh ngh?ệp ô tô trong nước. Bở?, v?ệc tăng thêm ưu đã? thờ? đ?ểm này chẳng có dấu h?ệu gì để thấy được ngành công ngh?ệp này sẽ phát tr?ển và cạnh tranh được vớ? ô tô nhập khẩu. Chỉ ít lâu nữa, V?ệt Nam mở cửa mạnh mẽ, chúng ta sẽ phả? tôn trọng các luật chơ? trên trường quốc tế. Kh? đó, mọ? v?ệc ưu đã? như h?ện tạ? sẽ không còn. Các doanh ngh?ệp trong nước đang tranh thủ số thờ? g?an ít ỏ? để mong muốn nhận được sự "bảo hộ" lớn hơn. Tuy nh?ên, tô? và nh?ều chuyên g?a khác đều chung nỗ? băn khoăn, v?ệc tăng ưu đã? trong thờ? g?an này l?ệu có g?úp ngành ô tô V?ệt cóá thể cạnh tranh và tồn tạ? được trong thờ? g?an tớ?".

Cũng theo ông Doanh, trong 10 năm qua, chính sách thuế đã ủng hộ các doanh ngh?ệp ô tô trong nước. Tuy nh?ên, họ đã không b?ết tận dụng thờ? cơ. Bên cạnh đó, thay vì chính sách có lợ? cho ngườ? t?êu dùng, chúng ta lạ? thực h?ện v?ệc "bảo hộ" cho doanh ngh?ệp.                

Thay vì cạnh tranh lạ? chỉ đ?... "lo" than vãn?

Theo chuyên g?a k?nh tế Phạm Ch? Lan, không ít nhà k?nh tế trong nước và nước ngoà? thực sự ngạc nh?ên kh? thấy trong cam kết vớ? WTO của V?ệt Nam, ô tô là ngành được "bảo hộ" vớ? hàng rào thuế quan cao và thờ? hạn dà? hơn rất nh?ều ngành khác. Được ưu đã?, các l?ên doanh không mấy phả? lo cạnh tranh mà chỉ cùng nhau không ngừng than vãn về những khó khăn và l?ên tục vừa đò? hỏ? vừa vận động để t?ếp tục được "bảo hộ".

Thu Huyền

Tin nổi bật