Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Điểm lại những phát ngôn "gây sốc" về giáo dục năm 2013

(DS&PL) -

Cùng nhìn lại những phát ngôn của các nhân vật giáo dục được công chúng quan tâm trong năm 2013.

Cùng nhìn lạ? những phát ngôn của các nhân vật g?áo dục được công chúng quan tâm trong năm 2013.

"Nếu không thay đổ?...thì nhân sự thay đổ?"

"Phả? đổ? mớ? hơn nữa lề lố?, phương pháp làm v?ệc vớ? các nhà trường..." là yêu cầu của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận đặt ra vớ? các vụ chức năng tạ? hộ? nghị tr?ển kha? kế hoạch ngân sách năm 2013.

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận phát b?ểu tạ? Hộ? nghị ngân sách 2013.(Ảnh: Văn Chung)

Bộ trưởng nhấn mạnh: “V?ệc cấp k?nh phí cho các cơ sở như h?ện nay phả? thay đổ?. Trong năm 2013 nếu không thay đổ? thì nhân sự của Vụ Kế hoạch tà? chính cũng phả? thay đổ?”. 

“Về mặt phương pháp tư tưởng, tô? đề nghị nó? và làm đ? đô? vớ? nhau. Tô? có cảm g?ác nh?ều h?ệu trưởng, phó h?ệu trưởng, g?ảng v?ên đang tư duy theo cách"tô? làm không sa?". Chúng ta phả? nghĩ khác. Hãy nghĩ làm sao không chỉ đúng, tốt mà phả? sáng tạo, h?ệu quả cao. Nếu không làm được sẽ không đổ? mớ? được”. 

Phần phát b?ểu dà? gần 1 g?ờ đồng hồ như một thông đ?ệp mạnh mẽ cho quyết tâm đổ? mớ? của ngành trong năm 2013.

2013 là năm có nh?ều b?ến động của ngành g?áo dục, vớ? những chuyển b?ến mạnh mẽ. Sau kh? ban hành một số văn bản quản lý nhà nước chưa hợp lý, Bộ GD-ĐT đã chấn chỉnh công v?ệc làm văn bản và đ?ều chuyển công v?ệc của nhân sự có l?ên quan. Ngườ? dân t?ếp tục hy vọng khoảng cách g?ữa "nó? và làm" sẽ có thêm những đ?ều k?ện để thực th?.

"Thầy cô g?áo phả? dấn thân ít nh?ều"

Từng làm Bộ trưởng GD-ĐT, sau đó là Phó Thủ tướng, rồ? đến Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc, ông Nguyễn Th?ện Nhân dành nh?ều tình cảm cho g?áo dục.

Ông Nguyễn Th?ện Nhân phát b?ểu tạ? lễ tuyên dương 160 nhà g?áo t?êu b?ểu g?a? đoạn 2008-2013 sáng 17/11. (Ảnh: Văn Chung)

Trong lễ tuyên dương 160 g?áo v?ên t?êu b?ểu sáng 17/11 tạ? Hà Nộ?, ông Nhân ch?a sẻ suy nghĩ và kể câu chuyện g?ản dị từ cuộc sống.

Đề cao va? trò ngườ? thầy, ông Nhân mong mỏ?: "Mỗ? nhà g?áo mỗ? ngày mỗ? tháng mỗ? năm cũng phả? dấn thân ít nh?ều. 160 thầy g?áo, cô g?áo được tuyên dương hôm nay chính là những tấm gương t?êu b?ểu, ưu tú của một độ? ngũ nhà g?áo đã yêu nghề, dấn thân vớ? nghề”.

'30 năm đào tạo học s?nh g?ỏ?, tô? cho mình đ?ểm 0 nghề g?áo'

Ch?a sẻ của một nhà g?áo ở Hà Nộ?, là g?áo v?ên dạy g?ỏ?, được phụ huynh và học s?nh t?n yêu nhận được nh?ều đồng cảm.

"Đố? vớ? g?áo v?ên cấp THCS, thành tích th?ết thực nhất vẫn được đưa ra làm cơ sở xét thưởng là: số học s?nh đạt g?ả? các kì th? học s?nh g?ỏ?, học s?nh đỗ vào chuyên, vào cấp 3. Trường tô?, lớp tô? chủ nh?ệm, cứ đến kỳ lạ? được cấp trên t?n tưởng g?ao nh?ệm vụ trở thành “lá cờ đầu”. Mỗ? khóa của tô? đều có hàng chục học s?nh có g?ả? thành phố, đỗ vào các trường chuyên danh t?ếng của Hà Nộ? vớ? số đ?ểm rất cao.

Sau hơn 30 năm cống h?ến cho ngành g?áo dục, nh?ều học s?nh thành đạt đã trở về cảm ơn cô g?áo. Nhưng nếu có a? hỏ? tô? có hà? lòng vớ? những thành tích mấy chục năm dạy học không, tô? đánh số 0 ngay.

Tô? thấy mình chưa làm được đ?ều mình muốn. Cá? guồng quay của ngành vẫn đang quay vô cùng mạnh mẽ và những măt xích như tô? vẫn đang hố? hả quay theo. Tô? không muốn nhồ? học s?nh đến đờ đẫn, nhưng vẫn phả? nhồ?". 

"Chỉ cần học đến lớp 9 là đủ"

Tháng 3 năm nay, cl?p mang tên “Sự trăn trở của kẻ lườ? b?ếng” dà? hơn 1 t?ếng do một nam s?nh lớp 12 vớ? b?ệt danh "kẻ lườ? b?ếng" thực h?ện.

Nam s?nh bàn luận về g?áo dục (Ảnh cắt ra từ cl?p trên Youtube).

Phát ngôn “gây sốc” nhất của nam s?nh vớ? b?ệt danh "kẻ lườ? b?ếng" là “chỉ cần học đến lớp 9 là đủ”, bở? theo cậu, ở tuổ? 14 - 15, nh?ều ngườ? đã b?ết xác định được khả năng và lố? đ? r?êng cho mình. Cậu khẳng định không nghề nào cần đến toàn bộ k?ến thức THPT. Vậy mà học s?nh lạ? phả? đáp ứng bà? tập, bà? học của hơn một chục môn học.

Bà? thuyết trình nêu ra nh?ều bất cập của g?áo dục h?ện tạ?, nhận được nh?ều đồng tình của những ngườ? đã từng trả? qua thờ? kỳ làm học s?nh hay công tác trong ngành g?áo dục. 

Ngay quan đ?ểm "học đến lớp 9" của "kẻ lườ? b?ếng" cũng đặt ra một vấn đề thờ? sự của đổ? mớ? g?áo dục, đó là "cấu trúc hệ thống g?áo dục phổ thông": 9, 11 hay 12 năm là đủ. 

"Truyện tranh là con sâu đục khoét tâm hồn"

Đỗ Nhật Nam, từng được mệnh danh là "dịch g?ả thần đồng" kh? dịch sách t?ếng Anh lúc 7 tuổ?, trở lạ? sự quan tâm của dư luận vớ? một đoạn v?deo trả lờ? phỏng vấn. Trong đó, câu nó? hồn nh?ên của cậu kh? nhắc lạ? lờ? mẹ "truyện tranh là con sâu đục khoét tâm hồn" đã gây ra những tranh cã? trong cộng đồng mạng.

Đỗ Nhật Nam

Nhật Nam là một nhân vật được cho là thành công từ kết quả của phương pháp "g?áo dục sớm" (một cách dạy con mà nh?ều bố mẹ trẻ ở thành thị h?ện nay đang theo đuổ?). Những tranh cã? về phát b?ểu của cậu bé cũng đạ? d?ện cho các quan đ?ểm khác nhau về g?áo dục trẻ em, nên để các em phát tr?ển "tự nh?ên" hay dạy  từ sớm.

"Trận đánh lớn"

Tháng 10 năm nay, Hộ? nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 đã nhất trí thông qua Đề án đổ? mớ? căn bản và toàn d?ện nền g?áo dục và đào tạo.

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận (Ảnh: Lê Anh Dũng).

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Vũ Luận cho b?ết, ngành g?áo dục co? lần đổ? mớ? này như một "trận đánh lớn, nó xứng tầm như một cuộc cách mạng". 

Bộ trưởng Luận cho rằng, lần này chúng ta xác định có một sự thay đổ? khác hẳn, chúng ta sẽ chuyển từ v?ệc dạy và học chủ yếu truyền thụ k?ến thức một ch?ều từ thầy sang trò, nặng về truyền thụ k?ến thức sang phương pháp g?áo dục mớ? nhằm hình thành năng lực và phẩm chất của con ngườ? lao động mớ?. Đó là sự thay đổ? khác.

Như vậy, chúng ta phả? từ bỏ cách nghĩ, cách làm vốn là “máu thịt” của nh?ều thế hệ học s?nh, thầy cô g?áo sang cách làm mớ?.

Theo Báo V?etnamnet

Tin nổi bật