"Tô? băn khoăn là vớ? 1 tấm b?ển tên, quảng cáo lớn như thế treo trước thẩm mỹ v?ện thì nếu không được cấp phép có dám trưng b?ển như thế không, sao cơ quan thanh k?ểm tra bỏ qua được?" ĐBQH Nguyễn Phạm Ý Nh? (Đoàn Hà Nộ?) – GĐ BV Xanh Pôn ch?a sẻ.
Sự v?ệc quá khủng kh?ếp
Thưa bà, bà bình luận gì về v?ệc vụ v?ệc BS Nguyễn Mạnh Tường sau kh? làm chết bệnh nhân đã đem th? thể bệnh nhân thả trô? sông để ph? tang vừa xảy ra tạ? Hà Nộ??
- Trước t?ên phả? nó? bác sĩ ở bệnh v?ện công ra mở phòng khám tư là v?ệc luật cho phép. Vấn đề là phả? làm đúng theo g?ấy phép, phả? làm v?ệc ngoà? g?ờ, không làm trong g?ờ làm v?ệc công. Ha? nữa, được cấp phép cho làm những nộ? dung nào thì phả? làm đúng nộ? dung đó.
Nếu kỹ thuật anh tr?ển kha? không nằm trong nộ? dung được cấp phép thì rõ ràng anh đã sa? vì kh? đã cấp phép cho làm những kỹ thuật gì thì nghĩa là cơ quan chức năng đã phả? k?ểm tra, xác m?nh cơ sở đó có đủ đ?ều k?ện để làm những nộ? dung đó, để đảm bảo an toàn cho ngườ? bệnh. Ví dụ cơ sở phả? đảm bảo đ?ều k?ện vật chất, trang th?ết bị, chứng chỉ tay nghề của bác sĩ, cán bộ y tế...
Thậm chí dù đã làm đầy đủ những vấn đề đó rồ? thì ta? b?ến vẫn có thể xảy ra, ở bất kết đâu, trong bệnh v?ện công cũng như tư. Kh? đó, xử trí của con ngườ? là vô cùng quan trọng, trước hết phả? xử trí đúng cách, theo đúng quy trình chuyên môn kỹ thuật.
Trong trường hợp ta? b?ến nặng, phả? xử trí tạ? chỗ, nếu cần phả? mờ? ngườ? hỗ trợ về mặt chuyên môn để đảm bảo cấp cứu ngườ? bệnh đúng cách, an toàn và kịp thờ? nhất. Trong trường hợp được phép thì phả? d? chuyển tớ? những cơ sở có trình độ cao hơn.
Sự v?ệc vừa qua xảy ra là đ?ều rất xấu đố? vớ? ngành y. Là một ngườ? làm trong ngành y tô? thấy rất đau xót. Sự v?ệc xảy ra quá khủng kh?ếp.
Bên cạnh v?ệc thực h?ện không đúng quy trình chuyên môn, vụ v?ệc còn l?ên quan đến vấn đề đạo đức nghề ngh?ệp vì trong mọ? trường hợp, phả? t?ến hành cấp cứu tạ? chỗ cho bệnh nhân và thay vì v?ệc đưa ra ngoà?, phả? đưa ngườ? bệnh vào ngay bệnh v?ện, nhất là thẩm mỹ v?ện này lạ? nằm gần ngay bệnh v?ện Bạch Ma?.
Phả? đặt tính mạng, quyền lợ? của bệnh nhân lên trên hết mọ? vấn đề. Còn trong trường hợp bệnh nhân tử vong rồ?, cũng phả? làm theo đúng quy trình xử lý trong trường hợp này.
Có một vấn đề đặt ra trong vụ v?ệc này là trên trang web, tờ rơ? quảng cáo của thẩm mỹ v?ện do BS Tường đứng đầu đều g?ớ? th?ệu là bác sĩ tạ? khoa ngoạ? bệnh v?ện Bạch Ma?, có k?nh ngh?ệm, tay nghề cao được khẳng định… để thu hút khách hàng?
- Thật ra kh? cấp phép cho một phòng khám tư, Sở Y tế bao g?ờ cũng phả? xem xét ngườ? đứng đầu ở đấy, danh sách những ngườ? tham g?a cũng phả? đầy đủ. Tô? nghĩ nếu ngườ? bác sĩ làm trong cơ sở y tế nhà nước đ? ra làm thêm ở cơ sở bên ngoà? mà có hợp đồng trách nh?ệm rõ ràng thì xưng danh như vậy cũng không sa? vì chính kh? thảo luận về Luật khám chữa bệnh lần trước, vấn đề đặt ra có cho phép các bác sĩ ở bệnh v?ện công ra khám chữa tạ? cơ sở y tế tư?
Cuố? cùng hướng ủng hộ cũng nổ? lên vì rõ ràng trong lúc nguồn lực cán bộ y tế còn yếu, các bệnh v?ện công lập đang quá tả?, cần khuyến khích xã hộ? hóa, để các cơ sở y tế tư nhân tham g?a khám chữa bệnh là để đáp ứng yêu cầu của ngườ? dân. Nếu dùng g?ờ không phả? g?ờ làm v?ệc để tham g?a ở phòng khám ngoà? thì vẫn được phép.
Và kể cả v?ệc được cấp phép, đủ đ?ều k?ện thực h?ện kỹ thuật thì vẫn có thể có ta? b?ến xảy ra. Kh? đó cần xử trí theo quy trình, không bao g?ờ được phép làm những v?ệc như thẩm mỹ v?ện Cát Tường này đã làm.
Thông t?n mớ? nhất, thẩm mỹ v?ện này hoạt động “chu?” 6 tháng nay, mớ? chỉ có g?ấy phép k?nh doanh, chưa được Sở Y tế cấp phép thực h?ện kỹ thuật nào?
- Tô? chưa có thông t?n từ Sở Y tế nhưng tô? băn khoăn là vớ? 1 tấm b?ển tên, quảng cáo lớn như thế treo trước thẩm mỹ v?ện thì nếu không được cấp phép có dám trưng b?ển như thế không, sao cơ quan thanh k?ểm tra bỏ qua được? Còn có cấp phép hay không thì cũng phả? xem xét danh mục kỹ thuật được thực h?ện.
Rất nguy h?ểm kh? ngườ? bệnh mất n?ềm t?n vào bác sỹ
Trong trường hợp này, trách nh?ệm đặt ra vớ? các cơ quan chủ quản cần phả? đặt ra thế nào, thưa bà?
- Nếu nó? về cơ quan chủ quản của cán bộ là bệnh v?ện, nếu thực sự ngườ? ta làm v?ệc ngoà? g?ờ, được cấp phép thì bệnh v?ện cũng không có quyền cấm, can th?ệp. Ở đây tô? cho vấn đề chính là quản lý nhân sự tạ? cơ sở y tế tư nhân này – thẩm mỹ v?ện Cát Tường.
Thứ nhất, phả? xem đăng ký ban đầu của ngườ? ta về danh sách nhân v?ên, cán bộ y tế hoạt động tạ? cơ sở, tránh chuyện tên ngườ? này nhưng thực tế lạ? do ngườ? khác làm, cũng sẽ ảnh hưởng đến n?ềm t?n của khách hàng kh? quảng cáo bằng uy tín của ngườ? khác, của những bệnh v?ện có thương h?ệu nhưng thực tế lạ? không phả? như vậy.
Ngay bệnh v?ện lớn như chúng tô?, danh mục kỹ thuật được thực h?ện cũng phả? được thẩm định, k?ểm tra đầy đủ. Vớ? những kỹ thuật mớ? chưa được nêu trong danh mục cũng phả? trình lên Sở Y tế xem xét phê duyệt. V?ệc phê duyệt là cách để cơ quan quản lý k?ểm tra về đ?ều k?ện trang th?ết bị máy móc, con ngườ? thực h?ện có đảm bảo không.
Thờ? g?an gần đây l?ên t?ếp xảy ra những vụ sa? phạm, t?êu cực trong ngành y mà mỗ? vụ đều thể h?ện mức độ tăng cấp về tính chất ngh?êm trọng, báo động về y đức. Là một cán bộ trong ngành, bà nhận thấy vấn đề này thế nào?
- Đúng là gần đây có rất nh?ều vụ v?ệc t?êu cực của ngành y tế mà bản thân là một nhà quản lý, tô? thấy rất đau lòng. Tô? cũng đánh g?á đó là những sa? phạm ngh?êm trọng, làm mất uy tín, hình ảnh của độ? ngũ cán bộ y tế.
Là ngườ? trong cuộc, tô? thấy cần luôn luôn tuyên truyền về vấn đề y đức. Thực ra vớ? những quy trình chuyên môn kỹ thuật đề ra có thể k?ểm soát được những v?ệc này đều có, vấn đề là phả? thực h?ện cho tốt để hạn chế tố? đa những sa? phạm.
Tuy nh?ên, cũng có ch?ều ngược lạ?, những vụ v?ệc t?êu cực thì luôn được thông t?n ngay, phản ánh rất nhanh. Vớ? ngườ? quản lý chúng tô?, v?ệc này rất quý ở chỗ qua những sa? xót ở nơ? khác có thể xem xét, so? lạ? mình vì có thể mình chưa rà được đến cùng. Nhưng thực sự trong ngành y tế, tô? vẫn khẳng định công v?ệc vô cùng nh?ều và phần đông cán bộ ngành y tốt, có tâm huyết.
Nếu đ? vào những bệnh v?ện kể cả là đông, quá tả? thì sẽ thấy bệnh nhân được cứu chữa rất nh?ều. Công tác quản lý thế là cũng rất tương đố?. Phả? nó? làm sao để ngườ? dân có n?ềm t?n vào cán bộ y tế. nếu không có thì như h?ện nay chúng tô? đang đố? mặt vớ? 2 vấn đề. Trước hết là thá? độ cảnh g?ác, mất n?ềm t?n của ngườ? dân vớ? cán bộ y tế.
Đáng ra kh? đến khám bệnh g?ữa bác sĩ và bệnh nhân cần thá? độ cộng tác, đồng cảm, ch?a sẻ, thân tình. Nhưng ngườ? bệnh cảnh g?ác, thăm dò xem ngườ? này làm tốt hay không thì ngườ? cán bộ y tế cũng sẽ nảy s?nh tâm lý tự vo tròn để đảm bảo an toàn cho mình so vớ? v?ệc hết lòng, khuyến cáo, khuyên bảo các vấn đề. Đ?ều đó không có lợ? cho cả 2 bên.
Được b?ết lãnh đạo ngành y tế đã sớm đưa ra lờ? x?n lỗ? vớ? nhân dân về những vụ v?ệc xảy ra trong ngành. Bà đánh g?á thế nào về lờ? x?n lỗ? này?
- Đó là một thá? độ rất đúng đắn vì dù sao, chỉ 1 cán bộ sa? cũng ảnh hưởng tớ? toàn ngành. Lãnh đạo bộ có lờ? x?n lỗ? kịp thờ? như thế thì chúng tô? nghĩ rất cần th?ết. Từ đây cũng đặt ra vấn đề, từ lờ? x?n lỗ? đó sẽ phả? có g?ả? pháp cho công tác quản lý thế nào.
X?n cám ơn bà!
Theo Hả? Phong/Dân V?ệt