Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

“Đả cầu cướp phết” - Trò chơi của các vị tướng thời vua Hùng

(DS&PL) -

(ĐSPL) Cứ vào mùng 7 tháng Giêng âm lịch hàng năm, lễ hội “đả cầu cướp phết” Bàn Giản lại diễn ra tưng bừng, náo nhiệt, là nét văn hóa độc đáo của làng quê miền sơn cước.

(ĐSPL) Cứ vào mùng 7 tháng G?êng âm lịch hàng năm, lễ hộ? “đả cầu cướp phết” Bàn G?ản lạ? d?ễn ra tưng bừng, náo nh?ệt, là nét văn hóa độc đáo của làng quê m?ền sơn cước.

Trong không khí đầm ấm, vu? vẻ của những ngày đầu xuân, dường như đâu đâu ngườ? dân cũng nghe được những câu ca rộn ràng, hào hứng: “Con cháu đ? đâu, ở đâu/Tr?ệu xuân cướp phết rủ nhau cùng về”.

Các thanh n?ên tra? tráng đang tham g?a "đả cầu cướp phết".

Khở? nguồn từ một trò chơ? cổ xưa

Bàn G?ản là một xã thuộc huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc, là nơ? tụ cư lâu đờ? của ngườ? V?ệt cổ. Lễ hộ? cướp phết ở đây là một trong những b?ểu h?ện đặc trưng cho văn hóa xứ Đoà? để tưởng nhớ tớ? 4 vị tướng thờ? vua Hùng thứ 3.

Tương truyền, vào thờ? vua Hùng dựng nước, loạn lạc, g?ặc g?ã nổ? lên ở nh?ều nơ?, nhà vua đã g?ao cho 4 vị tướng là đệ nhất Xá Sơn, đệ nhị Lê Sơn, đệ tam Tròn Sơn, đệ tứ Xu? Sơn về trấn ả? m?ền Đông La? - Bàn G?ản- Lập Thạch để dẹp loạn, dẹp g?ặc, hộ quốc, phù dân. Sau kh? trả? qua nh?ều trận ch?ến oanh l?ệt, 4 vị tướng đã ch?ến thắng, bảo toàn thành cổ Văn Lang, đồng thờ? xây dựng và phát tr?ển đất nước.

Trong thờ? g?an ch?ến tranh l?ên m?ên, để rèn luyện sức khỏe, tà? khéo léo cho b?nh sĩ, các vị tướng đã nghĩ ra một trò chơ? khá độc đáo, hấp dẫn: Đẽo gọt một quả cầu gỗ nhẵn, tròn tựa quả bưở? lớn rồ? cho lăn ra g?ữa sân. Các b?nh lính sẽ tranh cướp nhau, a? g?ành được quả cầu đem về đặt ở nơ? quy định sẽ g?ành được phần thưởng lớn. Trò chơ? này không những cổ vũ t?nh thần b?nh sĩ sau những trận ch?ến căng thẳng, quyết l?ệt mà còn tạo ra không khí vu? vẻ, lạc quan nơ? ch?ến trường khó? lửa. Đồng thờ? qua đó cũng khẳng định đức độ, tình yêu thương, quan tâm, san sẻ gánh nặng của các vị tướng lĩnh đố? vớ? quân dân.

Về sau, nhân dân trong vùng đã lập 4 ngô? đình để thờ 4 vị tướng, gồm: Đông La?, Trụ Thạch, Ngọc Xuân và Vườn Đào. Trên mỗ? ngô? đình có khắc 1 quả cầu như một lờ? nhắc nhở con cháu sau này phả? luôn khắc gh? công lao của 4 vị tướng anh hùng. Bở? vậy, cứ vào mùng 7 tháng G?êng hàng năm, tạ? đền Đông La?, dân làng lạ? mang quả cầu ra sân bã? mở hộ?, tá? h?ện lạ? tích xưa bằng trận “đả cầu cướp phết” đầy sô? động vớ? n?ềm t?n, lễ hộ? sẽ khở? đầu cho một năm mớ? đầy tốt lành, may mắn.

Cũng như nh?ều lễ hộ? dân g?an truyền thống khác, lễ hộ? cướp phết cũng có khoảng thờ? g?an bị lãng quên, ma? một. Mã? đến năm 1993, cùng vớ? v?ệc một số d? tích văn hóa địa phương được công nhận ở cấp Quốc g?a thì một số phong tục, tập quán truyền thống cũng được khơ? dựng lạ?, trong đó có lễ hộ? cướp phết. Từ đó cho đến nay, hàng năm, lễ hộ? đều thu hút rất đông nhân dân trong, ngoà? vùng tham g?a, đem lạ? không khí náo nh?ệt, phấn khở? kh? xuân về.

Như một trận địa oa? hùng

Khở? nguồn từ một trò chơ? cướp cầu trong luyện b?nh ngày xưa, ngườ? dân Bàn G?ản đã có những t?ếp thu sáng tạo để xây dựng lễ hộ? văn hóa độc đáo, đặc sắc như ngày hôm nay. Mở đầu cho lễ hộ? là ngh? thức tế Thành hoàng làng.

Theo quy định của lệ làng, ha? loạ? lễ vật không thể th?ếu kh? tế lễ là cỗ bánh Dày và cỗ Ông Gà (còn được gọ? là cỗ gà th?ến). Làng Đông La? xưa có 4 g?áp, mỗ? g?áp được cấp ha? sào ruộng công chỉ dành r?êng cho v?ệc cấy lúa nếp, dùng hoa lợ? để làm bánh Dày phục vụ lễ tế. Mỗ? vụ lúa trong g?áp sẽ cử r?êng ngườ? cày, cấy, chăm sóc và thu hoạch. Gạo được chọn để làm bánh Dày phả? là gạo thật ngon, được chọn lọc kỹ càng, g?ã đến kh? nào trắng xanh mớ? đạt t?êu chuẩn. Đến ngày làm bánh mớ? đem vo kỹ, đồ thành xô? chín rồ? mớ? đem ra g?ã. Bánh Dày được chuẩn bị từ ngày mùng 6, đến ngày mùng 7 sẽ được đặt lên k?ệu, rước ra đình làm lễ tế.

R?êng gà tế, mỗ? g?áp sẽ cử ra ngườ? cực kỳ thông thạo, chọn mua g?ống gà mía to, đẹp, nặng từ 5-6kg. Sau đó, sẽ chọn ra một g?a đình nhận công v?ệc chăm sóc, nuô? gà. Từ đây, gà sẽ được gọ? là Ông Gà và được nuô? theo chế độ đặc b?ệt, sao cho đến ngày tế, gà được béo tốt nhất. Tố? mùng 6, kh? nghe đình làng g?óng lên t?ếng ch?êng, trống hố? thúc thì dân làng lạ? háo hức, đổ xô đ? xem lễ vật Ông Gà. Đây được co? là công v?ệc th?êng l?êng của đấng mày râu, không có sự tham g?a của phụ nữ.

Sáng ngày mùng 7, dân làng sẽ hộ? tụ để xếp lễ vật của mình vào k?ệu và rước lên đình, dâng lên làm lễ tế Thành hoàng làng. Mỗ? g?áp sẽ có ha? cỗ gà tế, được gọ? là Ông Nhất và Ông Nhì. H?ện nay, lễ tế đã được phát tr?ển hơn trước vớ? sự tham g?a của ba thôn: Đông La?, Xuân Me và Trụ Thạch. Các cỗ gà tế sẽ được chấm đ?ểm vớ? các t?êu chí: Bánh Dày tròn, trắng, xô? dẻo, thơm; gà béo, cổ cao,...Tuy đây chỉ là những lễ vật rất bình dị, thân thuộc trong s?nh hoạt thường ngày của quần chúng nhân dân nhưng lạ? hàm chứa những g?á trị t?nh thần sâu sắc, văn m?nh.

Sau kh? làm lễ trình thánh, hộ? cướp phết sẽ được chính thức bắt đầu. Theo lờ? của các chức sắc trong làng và ngườ? dân nơ? đây thì, a? chạm tay được vào quả phết sẽ may mắn cả năm nên a? đến tham dự lễ hộ? cũng muốn một lần được chạm tay vào quả phết. Phần hộ? được tổ chức sô? động vớ? các trò chơ? như: Cờ tướng, bịt mắt bắt dê, đu t?ên... Trong đó, phần th? đông nhất, hấp dẫn nhất, thu hút tớ? hàng nghìn ngườ? tham dự là trò cướp phết. Thanh n?ên tra? tráng trong và ngoà? làng hùng hục lao vào, kẻ hô, ngườ? hét, chen lấn, xô đẩy nhau trong t?ếng reo hò, cổ vũ của dân làng để cướp được quả phết.

Quả cầu phết được làm bằng gỗ quý, vớ? đường kính khoảng 35cm. Mồng phết là cây gậy làm bằng gốc tre cong, dà? 1,2m, có trổ hình đầu ngựa. Hình thức cướp cầu bằng mồng phết là tượng trưng cho kỵ b?nh, cướp cầu bằng tay là tượng trưng cho bộ b?nh. Cả ha? hình thức đều được tổ chức đồng bộ và t?ến hành song song. Quả phết và ha? mồng phết được đặt lên k?ệu Thánh và rước đến trước sân đình, các tra? đ?nh sẽ lần lượt đ? theo sau. Sau kh? ông Mệnh đánh một hồ? trống dự báo, các tra? đ?nh sẽ t?ến hành làm lễ trước k?ệu Thánh: Lễ 4 vá?, vuốt tóc, ăn trầu, vắt ha? tay lên va?, cầm mồng phết g?ơ cao reo hò ch?ến thắng. Sau đó, đoàn rước sẽ t?ếp tục d? chuyển đến g?ữa sân hộ?. Lúc này, ông Mệnh sẽ tung quả phết, một tra? đ?nh mặc áo nẹp, thắt đa? đỏ phất cờ sa? tượng trưng cho sung trận. Thờ? đ?ểm tranh cướp quả cầu phết cũng chính thức được d?ễn ra. Một rừng ngườ? chồng chất xen lấn, xô đẩy nhau trong t?ếng reo hò, cổ vũ, t?ếng g?ục g?ã của ch?êng, trống tạo nên một trận địa hết sức náo nh?ệt.

Sức mạnh đạ? đoàn kết

Cuộc d?ễn tích toàn dân đánh trận kéo dà? cả buổ? ch?ều và chỉ dừng lạ? cho đến kh? có một ngườ? nào đó cướp được quả phết, đặt vào nơ? quy định. Các tra? làng ngườ? đầy bùn đất, thở hổn hển nhưng vẫn rất hào hứng, vu? vẻ tham g?a. Đặc b?ệt, a? cướp được quả phết, đem vào làm lễ trước cửa đền sẽ được dân làng trao thưởng. Phần thưởng tuy nhỏ nhưng a? cũng t?n rằng ngườ? cướp được quả phết sẽ gặp nh?ều may mắn, hạnh phúc và thành đạt trong cả năm. Có lẽ vì vậy mà hàng năm lễ hộ? vẫn thu hút rất đông du khách đến tham dự, a? cũng cầu mong mình sẽ cướp được phết, hay chí ít là được chạm tay vào quả phết.

Lễ hộ? “đả cầu cướp phết” Bàn G?ản có lịch sử khá lâu đờ?. Qua năm tháng, lễ hộ? vẫn đang được gìn g?ữ và phát huy, là nét đẹp văn hóa t?nh thần đặc sắc trong nhân dân. Thông qua lễ hộ? để rèn đức, luyện tà?, cầu cho mùa màng bộ? thu, mưa thuận g?ó hòa, mọ? ngườ?, mọ? nhà đều được yên vu?, hạnh phúc. Bên cạnh đó, lễ hộ? còn tập hợp sức mạnh đạ? đoàn kết toàn dân trong v?ệc xây dựng đờ? sống văn hóa mớ?, góp phần đem lạ? n?ềm t?n và sức sống cho cộng đồng, dù đã trả? qua b?ết bao thế hệ, b?ết bao những b?ến cố thăng trầm của lịch sử.   

Cần g?ữ gìn nét đẹp văn hoá truyền thống

Đó là lờ? khẳng định của ông Phan Công Chung - Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Bàn G?ản. Ông Chung cũng cho b?ết thêm, tuy lễ hộ? vẫn còn một số h?ện tượng t?êu cực như: Chen lấn, xô đẩy, g?ẫm đạp lên nhau nhưng đó là đ?ều không thể tránh khỏ? để cho lễ hộ? được sô? động và đúng tính chất truyền thống của cuộc d?ễn tích toàn dân đánh g?ặc.

M?nh Hồng

Tin nổi bật