(ĐSPL) - Hay t?n m?ền Trung bị bão lũ tàn phá, ngườ? VN ở khắp nơ? chung tay ch?a sẻ. Nhưng thực tế h?ện nay, v?ệc ủng hộ vẫn mang tính tự phát nên vẫn tồn tạ? nh?ều bất cập.
Từng đoàn xe cứu trợ hố? hả về vớ? ngườ? dân ở các tỉnh như Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. Tình ngườ? trong hoạn nạn, ch?a sẻ khó khăn đang được ngườ? V?ệt phát huy một cách tố? đa.
“Bộ? thực” mì tôm
Theo thông t?n từ Ban t?ếp nhận hàng cứu trợ huyện Hương Sơn (một trong những địa phương ở Hà Tĩnh chịu th?ệt hạ? nặng nề của trận lũ quét, lốc xoáy vừa qua), ngay sau kh? xảy ra lũ lụt, UBND tỉnh đã ra quyết định cấp 5.000 thùng mì tôm.
Sau đó, UBND tỉnh ra quyết định cấp cho Hương Sơn 500 tấn gạo và t?ếp 5.000 thùng mì tôm. Toàn bộ số mì tôm này đều được phân phát cho tất cả các xã. H?ện, mỗ? hộ ở Sơn K?m 2 có ít nhất 10 thùng mì tôm để trong nhà.
Trong kh? đó, tớ? thờ? đ?ểm này, số lượng mì tôm vẫn không ngừng được vận chuyển về đây theo các gó? quà cứu trợ của đồng bào cả nước. Dẫn đến một thực trạng không còn lạ là: Dân bị “bộ? thực” mì tôm sau lũ.
Hình ảnh ngườ? dân vùng lũ Hương Sơn đ? nhận hàng cứu trợ (chủ yếu là mì tôm)
Tuy nh?ên, đây cũng là nỗ? khổ “khó nó?” của dân. Trong cảnh “màn trờ? ch?ếu đất”, xung quanh là b?ển nước mênh mông, hay những nơ? đ? lạ? bị cô lập, v?ệc có thực phẩm để lót dạ như một phao cứu s?nh. Nhưng vớ? gó? mì ăn l?ền, họ lấy nước sạch đâu để pha, đ?ện đâu để úp mì. Vậy phương án khả th? nhất là nha? sống.
Nhưng nha? mã? cũng đâu có ổn, rồ? khát nước lấy đâu mà uống. G?ả? quyết được cơn đó? cấp bách trước mắt cũng là lúc họ phả? đố? d?ện vớ? cá? khát khô họng. Thế mớ? có chuyện nh?ều ngườ? dân sau lũ nhìn thấy mì tôm là sợ. Còn sau kh? lũ đ? qua, vấn đề cá? ăn cá? uống đã không còn nan g?ả? như trong lũ, thì mì tôm lạ? trở thành thừa thã?. Nh?ều hộ g?a đình đ? nhận mì tôm xong thì tạt qua quán đổ? luôn thành gạo, thành rau, thành một số nhu yếu phẩm khác cần th?ết hơn cho họ lúc này.
Ông Cao Kỷ Vị, Chủ tịch UBND xã Sơn K?m 2, huyện Hương Sơn cho b?ết: Trung bình mỗ? g?a đình ở xã h?ện nay có hơn 10 thùng mì tôm và 1 tạ gạo từ hàng cứu trợ. Con số này nh?ều khả năng sẽ nh?ều hơn nữa trong và? ngày tớ?. Nh?ều nhà bây g?ờ mì tôm không có chỗ chất, phả? đem đ? bán để mua thứ khác cần th?ết hơn.
Đây không phả? là lần đầu t?ên chúng ta đề cập đến va? trò của mì tôm trong mặt hàng cứu trợ nhân dân vùng lũ. Tuy nh?ên, cứ sau mỗ? đợt mưa bão, lũ lụt, mì tôm vẫn ch?ếm số lượng lớn nhất trong các danh mục hàng cứu trợ.
Trong mắt các nhà hảo tâm, mì tôm vẫn là g?ả? pháp tố? ưu nhất, nên cứ nhắc đến cứu trợ vùng lũ thì họ nghĩ ngay đến mặt hàng này. Chính vì thế mớ? dẫn đến tình trạng: Thừa mà th?ếu. Mì tôm thì thừa trong nhà, trong kho cứu trợ, nhưng dân thì lạ? th?ếu các nhu yếu phẩm cần th?ết khác để duy trì cuộc sống trong và sau lũ như nước sạch, chăn màn quần áo khô, nguyên l?ệu dùng để đốt lửa trong đ?ều k?ện ẩm ướt... cũng đang là thứ dân lũ cần.
Những bất cập trong công tác cứu trợ
Ngay từ kh? các phương t?ện truyền thông đạ? chúng, báo đà? l?ên tục cập nhật những t?n nóng về đợt lũ quét đang hoành hành nhân dân m?ền Trung, nh?ều tổ chức, đoàn thể, cá nhân đã ra sức kêu gọ?, lên kế hoạch quyên góp ủng hộ “khúc ruột” của đất nước. Đó là những nghĩa cử cao đẹp của cộng đồng, trên t?nh thần “lá lành đùm lá rách”. Tuy nh?ên, quá trình tr?ển kha? các gó? cứu trợ đến vùng lũ những ngày qua đã tạo ra nh?ều bất cập khó nó?.
Theo nguồn t?n của PV báo ĐSPL, h?ện trong số các gó? cứu trợ đến từ các nhà hảo tâm, bên cạnh những món quà th?ết thực, chất lượng tốt, vẫn còn có sự góp mặt của những gó? hàng kém chất lượng. Đó là số quần áo cũ nát không thể mặc được, đó là những quyển sách đã ẩm mốc, chương trình cũ không còn học đến.
Trao đổ? về vấn đề này, ông Võ Khắc Định, Chủ tịch UBMTTQ huyện Hương Sơn, đồng thờ? là Trưởng ban t?ếp nhận hàng cứu trợ huyện ch?a sẻ: “Số lượng mà chúng tô? nắm được đến nay có tất cả 71 đoàn đến tặng quà cứu trợ trên địa bàn. Tuy nh?ên con số này không phả? là tất cả, bở? có nh?ều đoàn đến ủng hộ không báo qua chúng tô? mà trực t?ếp xuống thẳng địa phương. Chất lượng các gó? quà tốt – kém, chúng tô? không k?ểm tra được. Họ đến đây chỉ báo số lượng quà, t?ền, mì tôm... Sau đó họ trực t?ếp đến trao tận tay dân”.
Cũng theo ông Định, đố? vớ? những gó? quà cứu trợ kém chất lượng, đây là một vấn đề khá tế nhị. Bở? trong lúc khó khăn, a? cho gì tốt nấy, nếu bây g?ờ mình có từ chố? cũng không được, nên ông nghĩ v?ệc mạnh dạn từ chố? những gó? cứu trợ này là không nên, vì đó là tấm lòng của ngườ? ta dành cho mình. Quan trọng nhất là ngườ? t?ếp nhận phả? b?ết xử lý khéo léo.
Vấn đề thứ ha? là h?ện nay, v?ệc phân bổ quà cứu trợ chưa hợp lý. Nh?ều hộ dân nước không vào đến ngõ nhưng vẫn được mờ? đ? nhận mì tôm. Rồ? số lượng t?ền và quà tập trung quá nh?ều vào một vùng, trong kh? đó, nh?ều xã khác cũng chịu th?ệt hạ? do lũ không nhỏ nhưng số lượng hàng cứu trợ về chưa nh?ều, tạo nên sự khập kh?ễng, dẫn đến nh?ều ngườ? dân vùng lũ không tránh khỏ? cảm g?ác tủ? thân.
Bàn về vấn đề trên, ông Lê Đức Hùng, Phó Chủ tịch UBND huyện Hương Sơn, đồng thờ? k?êm Phó Trưởng ban t?ếp nhận hàng cứu trợ huyện cho b?ết: “Vì sao có chuyện nh?ều hộ dân nước không ngập đến ngõ nhưng vẫn được mờ? đ? nhận mì tôm, đó là xuất phát từ sự ch?a sẻ cộng đồng. Do mấy ngày qua số lượng mì tôm về rất nh?ều, nhưng nếu phát cho những hộ ngập nặng nh?ều mì tôm cũng không hẳn là tốt. Còn v?ệc số lượng hàng cứu trợ g?ữa các xã chênh lệch nhau, nguyên nhân xuất phát từ cách thức trao quà của các nhà hảo tâm, các đoàn làm từ th?ện. Tâm lý ngườ? cứu trợ không muốn thông qua chính quyền mà muốn được trao trực t?ếp đến tay ngườ? dân, nên v?ệc hàng quà cứu trợ chỗ nh?ều chỗ ít cũng không tránh khỏ?”.
Cộng đồng luôn sẵn lòng g?úp sức
Theo các kênh thông t?n chúng tô? có được, số lượng t?ền quà cứu trợ cho nhân dân Sơn K?m 2 những ngày qua rất nh?ều. R?êng ha? nhà bị trô?, mỗ? hộ được hỗ trợ khoảng 60 đến 70 tr?ệu đồng. Các hộ g?a đình có ngườ? chết, mất tích do lũ cũng được ủng hộ không ít”.
Về phía chính quyền địa phương Hương Sơn, ông Hùng ch?a sẻ thêm: “H?ện, huyện đang tr?ển kha? công tác phân loạ? ngập nặng, ngập nhẹ để có cơ sở phân phát quà phù hợp, đảm bảo tính công bằng tương đố?. Trước mắt, huyện sẽ tập trung cho những hộ g?à cả, neo đơn, chính sách... tuyệt đố? không để cho ngườ? dân đó?. Chúng tô? đã tr?ển kha? ch?a làm 8 đoàn đ? sâu vào các xã để k?ểm tra, đánh g?á th?ệt hạ? sau lũ. Yêu cầu đến ch?ều ngày 24/10, các đoàn phả? tập hợp lạ? báo cáo ch? t?ết. Trên cơ sở đó, chúng tô? sẽ có sự phân bổ hỗ trợ k?nh phí, g?úp đỡ hợp lý”.
Thế nên, mớ? có chuyện hộ g?a đình trô? mất ngô? nhà, chịu th?ệt hạ? 20 tr?ệu đồng thì được nhận gần trăm tr?ệu đồng, còn hộ không trô? nhà nhưng th?ệt hạ? tà? sản hơn 30 tr?ệu đồng vẫn chưa nhận được bao nh?êu. Từ thực tế này cho thấy, công tác phố? hợp g?ữa nhà cứu trợ vớ? chính quyền địa phương là rất cần th?ết. Nó? đ? phả? nó? lạ?, muốn có sự phố? hợp này trước hết chính quyền địa phương (không chỉ r?êng Hương Sơn mà ở nh?ều nơ? khác – PV) phả? tạo được n?ềm t?n thực sự cho các nhà hảo tâm, đoàn thể kh? họ đến đặt vấn đề từ th?ện.
Phả? định hướng cho các tổ chức cứu trợ
Theo ch?a sẻ của các nhà cứu trợ, họ thường lấy thông t?n từ truyền thông, ở đâu bị phản ánh th?ệt hạ? nh?ều nhất thì họ tìm đến. Đó cũng là một trong những bất cập, bở? vớ? những ngườ? đ? cứu trợ, v?ệc cần hơn là cứu ngườ? dân vùng đang bị đó? nhất, thay vì cứu ngườ? dân bị lũ lụt tàn phá nhất. Do vậy, va? trò của truyền thông trong định hướng cứu trợ rất quan trọng.
Để tránh tình trạng hàng cứu trợ tập trung quá nh?ều ở một địa đ?ểm, cần phả? tuyên truyền sâu rộng để các nhà cứu trợ nắm bắt được tình hình, cứu đó? cho những ngườ? thực sự cần họ.
LOAN NGUYỄN – LÊ GIÁP