Cá? duyên vớ? đ?ện ảnh
Hẹn gặp vớ? ông cũng khó, không phả? ông “chảnh” cũng chẳng phả? ông bận bịu đến nỗ? không có chút thờ? g?an dành cho tô?. Nhưng như ông bộc bạch thì: “Thế hệ mình g?ờ chẳng có gì để nó? hết, nên mình cũng ngạ?. Nghề d?ễn v?ên cũng như bao nh?êu nghề khác thô?, có lẽ thế hệ chúng tô? thuộc vào quá khứ rồ?”. Nó? xong câu đó ông cườ?, nụ cườ? hồn hậu của ngườ? đàn ông bước vào tuổ? ngũ tuần cho ngườ? đố? d?ện cá? cảm g?ác bình an đến lạ. Thoáng nhìn ông, nếu không thực sự yêu đ?ện ảnh, thì ít a? nhận ra ông là d?ễn v?ên nổ? t?ếng một thờ?, bở? cá? vẻ bề ngoà? dạn dĩ, cách ăn nó? hồ hở? và cá? cườ? chân tình vớ? khách.
D?ễn v?ên Nguyễn Hậu
Sau những phút mở đầu có vẻ hơ? kín kẽ, kh? đã cảm được ngườ? nó? chuyện, ông ch?a sẻ rất cở? mở. Từng là một d?ễn v?ên kịch nó? rồ? do cá? duyên run rủ? ông đã gắn bó vớ? đ?ện ảnh, truyền hình đến tết này là tròn 30 năm trong nghề, trong ba mươ? năm ấy ông đã cháy hết mình cho đam mê. Ông g?a nhập đoàn ca múa kịch Cửu Long từ năm 1977, từ dân kịch nó?, được học các khóa tập huấn, theo các thầy học cách làm ph?m, rồ? dần dần nh?ều đạo d?ễn đã mờ? ông tham g?a ph?m vớ? các va? phụ. Bộ ph?m đầu t?ên ông tham g?a là Ch?ếc vòng bạc, sau đó lần lượt nh?ều ph?m nữa.
N?ềm đam mê đ?ện ảnh ngấm vào ông từ lúc nào không hay đã kh?ến ông quyết định rờ? đoàn ca múa kịch Cửu Long, lên ở hẳn Sà? Gòn từ đầu thập n?ên 80 của thế kỷ trước. Và ông trở thành ngườ? của đ?ện ảnh cho tớ? nay. Ông chân tình ch?a sẻ: “Lạ à nghe, mình a? cũng bảo không đẹp tra?, mà làm d?ễn v?ên ngọt vậy đó. Cho nên cá? nghề này chỉ cần đam mê, đẹp cũng quan trọng, nhưng nếu bạn không đẹp bạn chỉ cần sống hết mình cho từng va? d?ễn là tốt rồ?”.
Trong suốt cuộc đờ? đóng ph?m của mình, ông chưa bao g?ờ từ bỏ một lờ? mờ? nào, dù va? chính hay va? phụ, bở? như ông nó?, chỉ cần va? đó ông cảm thấy yêu thích thì ông sẽ sống hết mình vì nó. Làm nghệ thuật cũng g?ống như mọ? nghề lương th?ện khác, kh? đã dấn thân vào thì phả? làm hết mình, cũng như phả? sống chết vì nó. Ngoà? v?ệc chính đ? đóng ph?m, ông còn theo các đoàn ph?m làm nh?ều vị trí, từ kịch vụ, trợ lý đến phó đạo d?ễn, rồ? cả chủ nh?ệm, a? gọ? đâu làm đó. Ông lao vào công v?ệc vì nó? thực ra ông chỉ mưu s?nh cho bản thân và g?a đình bằng chính công v?ệc làm ph?m ảnh của mình.
Nhưng cũng có thờ? g?an ông tham g?a v?ết báo những bà? k?ểu “Theo chân đoàn làm ph?m” gh? nhận nộ? dung ph?m, những chuyện hậu trường của ph?m mỗ? kh? ông tham g?a d?ễn hay làm những công v?ệc khác cho đoàn ph?m. Công v?ệc này cũng g?úp ông có đồng ra đồng vào, hơn nữa là ông không phả? từ bỏ đam mê đ?ện ảnh của mình dù nó cũng chẳng nh?ều nhặn gì. Ông ch?a sẻ: “Cá? nghề d?ễn vớ? tô? nó cũng không quá bạc bẽo. Chỉ là thờ? chúng tô? nếu là d?ễn v?ên chuyên đóng ph?m, mà không quá gọ? là nổ? t?ếng thì cũng chỉ đủ sống, nếu b?ết chắt ch?u mớ? mua được nhà cửa, không thì sống cũng chật vật lắm. Tô? b?ết có nh?ều d?ễn v?ên như tô? g?ờ cũng ở nhà thuê”...
Thăng trầm chẳng từ d?ễn v?ên
Ngồ? nó? chuyện một lúc ông trầm ngâm ch?a sẻ: “Nó? là nó? vậy, cũng không quá b? quan, nhưng cuộc đờ? mình cũng trả? qua bao thăng trầm về mưu s?nh, cuộc sống cũng không phả? xuô? lúc nào cũng xuô? chèo mát má?. Nhưng nh?ều lúc nó? ra thì ngườ? ta lạ? nghĩ mình than vãn, chứ thực tình d?ễn v?ên nh?ều kh? cũng nghèo lắm”. Ông vốn quê ở Đồng Tháp, sau kh? dấn thân vào sự ngh?ệp đ?ện ảnh ông bàn vớ? vợ chuyển lên TP.HCM s?nh sống. Vốn h?ền lành chất phác, ngoà? nghề d?ễn ra thì ông cũng chẳng b?ết làm gì hơn, nên ông luôn m?ệt mà? nhận ph?m, vừa thỏa n?ềm đam mê lạ? vừa có t?ền.
Ha? vợ chồng ông vào những khoảng năm 1989 rất vất vả. Mấy năm sau ông bán nhà ở quê, đồng thờ? vừa có t?ền kh? mớ? đóng bộ ph?m “Đất phương Nam”. Ông gom lạ? mua một căn nhà nhỏ để ở, tuy rất chật chộ? nhưng cũng vừa đủ cho ha? vợ chồng và đứa con gá? duy nhất cảm thấy thoả? má?. Ngày đó ông nghĩ, thế là từ nay ổn định, không là ngườ? quá tham vọng nên ông chỉ cần như vậy. Một ngô? nhà bình yên, có vợ con và công v?ệc đóng ph?m cũng đủ ông trang trả? g?a đình.
Nhưng ta? họa ập đến kh? con gá? ông làm ăn thua lỗ, vay mượn bạn bè mà ông không hề hay b?ết. Chỉ kh? vỡ lở ra ông mớ? ngã ngửa là số nợ ngoà? khả năng của vợ chồng ông, thấy chủ nợ ngày nào cũng đến đò?, con gá? cũng thấy hố? hận nên ông quyết định bán nhà trả nợ cho con gá?. Dù lúc đó ông thấy xót xa, tà? sản lớn nhất là căn nhà để g?a đình ăn ở cũng mất, thì còn gì buồn hơn? Nhưng ông đã chôn vù? cá? đau đớn đó lạ?, ông vẫn cố gắng vu? vẻ động v?ên vợ con cố gắng vượt qua. Rồ? ông thuê nhà, ông t?ếp tục nhận đóng ph?m để k?ếm t?ền trả nợ...
Kể đến đây mắt ông lấp lánh: “Ngày đó mình nghĩ là sẽ chẳng còn gì nữa, nhưng cứ nghĩ đến vợ con lạ? ráng sức lên. Mình là đàn ông mà còn b? quan thế thì vợ và con mình sẽ ra sao, nên mình cứ vu? vẻ làm và sống t?ếp”. May mắn thay, sau đó ông lạ? trúng ha? tờ vé số độc đắc, lúc thấy mình trúng vé số ông đã mừng suýt hét lên thành t?ếng. Ông nghĩ chắc ông trờ? thương cảnh cùng cực, nên đã cho ông trúng ha? tờ để trả nợ cho con. Rồ? mọ? khó khăn dần qua, ông và vợ động v?ên nhau cố gắng làm ăn.
Con gá? ông cũng đằm hơn, có g?a đình và chăm chỉ làm ăn nên k?nh tế g?ờ cũng đã tạm ổn. Ông cườ? tươ? ró?: “Bây g?ờ mỗ? năm mình cũng đóng khoảng 7- 8 ph?m, chẳng kén va? lắm. May bạn bè thân hữu vẫn còn nhớ đến mình mà mờ?, chẳng ăn lương b?ên chế đoàn nào nên mình không có lương cứng, nhưng công v?ệc đều đặn, con gá? có g?a đình nên mình bảo vợ đừng đ? làm nữa, ở nhà bế cháu. G?ờ thấy cháu ngoạ? là mình tan b?ến hết mệt mỏ?, cảm ơn vì cuộc đờ? còn nh?ều may mắn đến vớ? mình”.
Ông nó? xong mắt vẫn còn nguyên nụ cườ? lấp lánh, tô? ngồ? ?m lặng bên ông. Tô? nhìn mùa thu Sà? Gòn đang rả? nắng vàng, một chút xôn xao ngoà? k?a và thầm nó? nhỏ chỉ đủ để ông nghe: “Cháu nghĩ là tất cả những thứ hạnh phúc chú có bây g?ờ là do chú tạo ra. May mắn đến vớ? chúng ta rất ít, kh? chúng ta không b?ết vươn lên thì mọ? may mắn cũng là thừa chú ạ”. Ông vẫn cườ?, nụ cườ? hồn hậu như xua tan hết mọ? muộn ph?ền từ cuộc sống này, như đẩy lù? tất cả những vật vã khó khăn mà cuộc đờ? một d?ễn v?ên như ông đã trả? qua.
Tô Hương Sơn