Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

“Cung điện trụ sở” và “mái bạt trường em”

(DS&PL) -

Câu nói của Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Ksor Phước về những “trụ sở được xây dựng lộng lẫy như cung điện” khi cho ý kiến về Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí chiều 19-9 đã chạm tới một sự thật ai cũng thấy, ai cũng biết.

Câu nó? của Chủ tịch Hộ? đồng Dân tộc Ksor Phước về những “trụ sở được xây dựng lộng lẫy như cung đ?ện” kh? cho ý k?ến về Luật thực hành t?ết k?ệm, chống lãng phí ch?ều 19-9 đã chạm tớ? một sự thật a? cũng thấy, a? cũng b?ết. 


Lớp học bằng tre, tôn, lá của Trường Ba Xa, huyện Ba Tơ  (Quảng Ngã?)

 

Nhưng đây là lần đầu t?ên hình ảnh này được nó? ra cụ thể và thẳng thắn bở? một cán bộ cao cấp tạ? một cuộc họp quan trọng của Ủy ban Thường vụ Quốc hộ?!

Trụ sở làm v?ệc của cơ quan công quyền cần được xây dựng đàng hoàng nhưng không phô trương, uy ngh?êm nhưng không quá xa cách vớ? dân. Tuy nh?ên, thực tế cho thấy không ít công trình trụ sở cơ quan công quyền ở nước ta, từ cấp xã đến cấp huyện, tỉnh...(chứ không r?êng gì các trụ sở cấp tỉnh như ông Ksor Phước nhắc đến) đều mắc một căn bệnh trầm kha là quá chuộng sự phô phang hình thức. Rồ? cùng vớ? thờ? g?an, những trụ sở được xây dựng về sau lạ? càng to hơn, hoành tráng hơn từ quy mô hình khố? cũng như d?ện tích đất đa? và vì thế, nơ? dành để phục vụ nhân dân ấy dường như càng cách b?ệt vớ? cuộc sống của ngườ? dân!

Chưa có một thống kê chính xác rằng có bao nh?êu trụ sở trên đất nước này đã được xây dựng đồ sộ quá mức cần th?ết, nhưng một đ?ều có thể b?ết chính xác là tất cả những công sở - trụ sở này đều được đầu tư từ ngân sách nhà nước. T?ền của Nhà nước là từ t?ền thuế của dân, nhưng kh? xây những trụ sở này để phục vụ nhân dân, ngườ? ta quên mất đ?ều quan trọng ấy.

Những trụ sở hoành tráng hay đến mức “lộng lẫy, xa hoa như cung đ?ện” như lờ? ông Ksor Phước nó? chính là b?ểu h?ện cụ thể của “chủ nghĩa hình thức cơ chế trong k?ến trúc” như cách nó? của GS.TS Hoàng Đạo Kính. Vớ? ngườ? dân, trước những trụ sở “đồ sộ quá mức cần th?ết, xa hoa lộng lẫy” có kh?ến cho bước chân của họ trở nên e dè, ngần ngạ? kh? vào nơ? mà lẽ ra được xây dựng để phục vụ chính họ không?

Đâu chỉ là chuyện “trụ sở như cung đ?ện” như ông Ksor Phước nó? ra! Còn bao nh?êu chuyện khác về những ch?ếc xe công s?êu sang vượt quá t?êu chuẩn mà nh?ều cán bộ đang đ?, những sân tenn?s sáng đèn dành cho cán bộ ở những huyện nghèo vùng sâu m?ệt vườn, những cuộc “tham quan học hỏ? ở nước ngoà?” mà thực chất là những chuyến du lịch trá hình bằng t?ền ngân sách nhà nước...

Nhìn hình ảnh những trụ sở - công sở nguy nga ấy, không b?ết ngườ? ta có nhớ đến những ngô? trường tạm bợ, cột tre, phên nứa và má? lợp bằng tấm bạt nhựa vẫn còn rất nh?ều nơ? rẻo cao b?ên ả?? Có nhớ tớ? những túp lều trọ học chênh vênh bên những bờ suố?, tr?ền đồ?? Có nhớ tớ? những đứa trẻ phả? dùng cặp sách làm phao bơ? qua sông đ? học, đánh đổ? mạng sống của mình chỉ vì th?ếu một cây cầu nhỏ?

Chính vì thế, câu hỏ? của ông Ksor Phước: “Dân ta đang nghèo như vậy, xây trụ sở hoành tráng để làm gì?” không chỉ là một câu hỏ?, đó là đ?ều cần được g?ả? quyết bằng những bà? toán rạch rò? và m?nh bạch về t?êu chuẩn d?ện tích làm v?ệc, về t?êu chuẩn t?ện ngh?, về số t?ền đã lãng phí và cần công kha? cho ngườ? dân - những ngườ? đóng thuế để xây dựng lên những “trụ sở cung đ?ện” ấy được b?ết. Chắc chắn không một a? muốn rằng sau câu nó? thẳng thắn ấy, mọ? chuyện vẫn đâu vào đó để rồ? những “cung đ?ện” cứ t?ếp tục mọc lên trong kh? không th?ếu những má? trường qua mỗ? mùa mưa nắng lạ? xơ xác hơn, ọp ẹp hơn đến đau lòng!

Lê Đức Dục/TTO

Tin nổi bật