Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Còn giậm chân tại chỗ nếu ngại đụng... "ông độc quyền"

(DS&PL) -

(ĐS&PL) Đề án tái cấu trúc doanh nghiệp Nhà nước được nhắc rất nhiều lần trong thời gian qua và mới đây đã được bộ Tài chính soạn thảo, trình lên Chính phủ.

(ĐS&PL) Đề án tá? cấu trúc doanh ngh?ệp Nhà nước được nhắc rất nh?ều lần trong thờ? g?an qua và mớ? đây đã được bộ Tà? chính soạn thảo, trình lên Chính phủ. Một đề án mớ? ra đờ?, nhưng nh?ều chuyên g?a lo ngạ? l?ệu có thêm một lần chậm trễ, nhất là kh? đề án sẽ động chạm đến những DNNN lớn.

Nh?ều ý k?ến cho rằng, tá? cấu trúc DNNN không có gì mớ?, nó đã được thực h?ện từ lâu vớ? v?ệc chuyển đổ?, sắp xếp, cổ phần hóa DNNN. Đó là một chương trình lớn, kéo dà? trong nh?ều năm, là một trong những trọng tâm vớ? sự tham g?a của nh?ều bộ ngành. Mặc dù nền k?nh tế tr?ển kha? tá? cấu trúc rất quyết l?ệt, nhưng khoảng cách vẫn xa kế hoạch đề ra và đô? kh? mang tính chất hình thức. Bên cạnh đó, dự án còn chậm t?ến độ và có vẻ như tốc độ ngày càng chậm lạ? nhất là kh? động chạm đến những DNNN lớn.

ĐBQH Đ?nh Xuân Thảo

Bàn về nguyên nhân sự chậm trễ này, TS. Nguyễn M?nh Phong, chuyên g?a k?nh tế cho rằng: "Tô? chỉ muốn nó? rằng, v?ệc lập đề án còn chậm, chất lượng chưa cao. Quan trọng hơn cả là công tác tr?ển kha? tá? cấu trúc k?nh tế còn chậm, khó. Nguyên nhân là do các doanh ngh?ệp đang khó khăn, mặc dù v?ệc tá? cấu trúc là g?úp doanh ngh?ệp vượt qua khó khăn. H?ện tạ? nh?ều doanh ngh?ệp đang bị mất động lực tăng trưởng, mất phương hướng, th?ếu gắn kết và chưa được hỗ trợ mạnh để chuyển sang tá? cấu trúc. Bên cạnh đó, bố? cảnh k?nh  tế thế g?ớ? đang có những vấn đề khó khăn, những t?ền đề để tá? cấu trúc của chúng ta h?ện nay cũng chưa được xác lập. Nhà nước chưa có định hướng dùng đầu tư công để định hướng, thậm chí còn những hoạt động cắt g?ảm tạo ra sự g?ảm động lực".

ĐBQH Trương Trọng Nghĩa cho rằng, để đẩy nhanh quá trình tá? cơ cấu ở các DNNN cần phả? có một Ủy ban quốc g?a chuyên về tá? cơ cấu và phả? có sự tham g?a của Quốc hộ?, các định chế tư vấn độc lập, các chuyên g?a độc lập vớ? quy chế làm v?ệc và có quyền hạn nhất định. Vì theo ông Nghĩa, sẽ thật khó khăn kh? DN phả? tự mổ xẻ, "chữa bệnh" cho mình và có sự ngh?ệt ngã vớ? bản thân. Mà EVN là một ví dụ. "Tá? cơ cấu về đ?ện lực thì một mình EVN làm sao tự tá? cơ cấu được, vì động chạm lợ? ích của ngườ? lao động, của chính các tập đoàn, rồ? nộ? bộ vớ? nhau. Nếu không có một bàn tay bên ngoà?, có sự sắp xếp tham g?a vào thì không làm được. Và nếu không làm như vậy, cứ ngồ? vớ? nhau thế này thì vẫn khó thực h?ện được", đạ? b?ểu Nghĩa nó?.

ĐBQH Trương Trọng Nghĩa.

ĐBQH Đ?nh Xuân Thảo cho b?ết, cần phả? đánh g?á lạ? về đề án tá? cơ cấu. Theo ông, đề án còn chung chung, chưa cụ thể trong từng lĩnh vực. Ngay trong năm nay, nền k?nh tế vẫn còn rất nh?ều bất cập. V?ệc t?ết k?ệm ch? t?êu, cắt g?ảm các hạng mục, g?ảm bớt đầu tư công vẫn còn cắt g?ảm chưa đúng chỗ, công trình sắp hoàn thành rồ? lạ? dừng lạ?, gây lãng phí. Rồ? t?ền ngân hàng không thể cho doanh ngh?ệp vay vì không đảm bảo thu hồ? được vốn. Trong kh? đó, t?ền đó đem đ? mua trá? ph?ếu Chính phủ, ngân hàng này cho ngân hàng k?a vay để lấy lã?.

Chính vì thế, bản thân ngườ? soạn thảo ra đề án tá? cấu trúc tổng thể nền k?nh tế, TS. Nguyễn Đình Cung, Phó V?ện trưởng v?ện Ngh?ên cứu quản lý k?nh tế Trung ương trong những lần trao đổ? về chủ đề này đã bày tỏ, nó? thì nh?ều lắm rồ?, k?ến nghị nh?ều rồ?, nhưng không thấy áp dụng. Bây g?ờ cứ bàn nh?ều, quan trọng là hành động thế nào và phả? hành động ngay.

PV

Tin nổi bật