Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Chuyện "người cha đặc biệt" làm cựu lính Mỹ cảm phục

(DS&PL) -

(ĐS&PL) - Nhân cách và cách sống của một "người cha đặc biệt" chuyên cưu mang trẻ em đã khiến cựu lính Mỹ cảm phục và xin ký gửi một phần hài cốt của mình.

(ĐS&PL) - Nhân cách và cách sống của một "ngườ? cha đặc b?ệt" chuyên cưu mang trẻ em đã kh?ến cựu lính Mỹ cảm phục và x?n ký gử? một phần hà? cốt của mình.

Khâm phục nhân cách sống ngườ? cha của trẻ em tật nguyền, Joel PeterScott? - một cựu b?nh lính Mỹ đã âm thầm lập d? chúc x?n ha? chính phủ Mỹ và V?ệt Nam cho phép ngườ? thân thực h?ện tâm nguyện sau kh? mất đưa một phần tro cốt của mình sang yên nghỉ tạ? Trung tâm nhân đạo Nghệ An. Ý nguyện đó làm cho nh?ều đồng độ? của ông hết sức tò mò nhưng kh? h?ểu ra ý nghĩa tâm nguyện của Joel, nh?ều b?nh lính Mỹ đã x?n ký gử? một phần hà? cốt của mình tạ? nơ? đây.

Cảm phục ngườ? cha đặc b?ệt

Để h?ểu rõ hơn về ngườ? cựu ch?ến b?nh Mỹ đặc b?ệt đó, chúng tô? đã có một cuộc gặp gỡ và trò chuyện vớ? ông Lê Trung Thực - G?ám đốc Trung tâm nhân đạo Nghệ An.

Chúng tô? theo anh Thực ra khu m?ếu thờ khang trang, tọa lạc g?ữa hồ nước nằm trong khu trung tâm, khung cảnh nơ? đây rất yên bình. Ngạc nh?ên hơn nữa kh? chúng tô? thấy d? ảnh của Joel được đặt ở nơ? trịnh trọng nhất.

D? ảnh Joel PeterScott? tạ? Trung tâm nhân đạo Nghệ An.

Nhìn lên ảnh ngườ? anh em đặc b?ệt này, anh Thực kể về cơ duyên cho ha? ngườ? gặp nhau. Đó là một ngày hè tháng 5/2001, nhóm các cựu ch?ến b?nh Mỹ cùng tổ chức “Đông Tây Hộ? Ngộ” lên thắp hương v?ếng các l?ệt sĩ TNXP tạ? khu d? tích lịch sử Truông Bồn. Đứng trước khu d? tích thắp hương cho những cô gá? thanh n?ên xung phong, họ không muốn rờ? bước đ?. Tìm h?ểu sơ qua từ ngườ? dân địa phương, họ đến Trung tâm nhân đạo Nghệ An, nơ? anh Thực cùng hàng chục cán bộ nhân v?ên trung tâm đang cưu mang trẻ em bị nh?ễm chất độc màu da cam. Các em là nạn nhân thế hệ thứ ha?, thứ ba của thứ hóa chất g?ết ngườ? mà cả thế g?ớ? phả? kh?ếp sợ.

Lần đầu đến vớ? Trung tâm nhân đạo Nghệ An, nhóm cựu b?nh lính Mỹ hết sức xúc động, ngỡ ngàng trước sự đón t?ếp nồng hậu của cán bộ học v?ên trung tâm, của các cựu ch?ến b?nh địa phương. Họ thừa nhận rằng, trước kh? sang tham ch?ến tạ? V?ệt Nam, họ -  những thanh n?ên đất Mỹ hoàn toàn mù tịt về đất nước, con ngườ? V?ệt Nam. Họ còn bị áp đặt những suy nghĩ xấu, lệch lạc về con ngườ? nơ? đây. Ân hận và ra về trong nước mắt, những cựu b?nh Mỹ nó? rằng, chỉ kh? đã ha? thứ tóc trên đầu, chúng tô? mớ? có dịp h?ểu đúng đất nước con ngườ? V?ệt Nam.

Và ngườ? đã làm thay đổ? suy nghĩ trong Joel PeterScott? - một cựu b?nh lính Mỹ; ngườ? mà sau này gử? kí l?nh hồn tạ? Trung tâm này đó là Lê Trung Thực. S?nh và lớn lên ở Phú Thọ nhưng Thực chọn mảnh đất Nghệ An làm nơ? thực h?ện hoà? bão của mình. Sau kh? tốt ngh?ệp trường cao đẳng dệt may, rồ? văn hóa nghệ thuật, Thực vào TP. V?nh mở lớp dạy nghề cắt may và th?ết kế thờ? trang.

Trong một lần lên dạy nghề m?ễn phí cho các em tật nguyền ở huyện Đô Lương, thấy hoàn cảnh tộ? ngh?ệp của các em nhỏ anh đã quyết định gắn bó vớ? nơ? đây. Anh mở lớp học m?ễn phí cho 20-30 em khuyết tật, anh nhận nuô? tất cả trẻ bị bỏ rơ?, kể cả bị dị tật, th?ểu năng. Lúc đầu, anh Thực gặp rất nh?ều khó khăn vì k?nh phí cho lớp học không có.

Để khắc phục khó khăn, ngoà? g?ờ lên lớp anh còn tranh thủ làm đủ thứ nghề từ cày thuê, bốc vác thuê, ... để có thêm thu nhập nuô? dạy các em. Cảm phục tấm lòng của ngườ? đàn ông này, nh?ều trẻ em trong và ngoà? huyện tìm đến lớp học của anh. 

 

Anh Thực vớ? những đứa trẻ bị bỏ rơ?.

Nh?ều đêm anh nằm suy nghĩ phả? làm sao để các em học xong sẽ có công v?ệc ổn định và ý định đó cứ đeo bám trong tâm trí anh. Nghĩ là làm, năm 1998, anh quyết định bán ch?ếc xe máy, một ít vàng anh tích trữ, vay mượn một số ngườ? bạn anh gom t?ền thành lập Trung tâm dạy nghề và g?ả? quyết v?ệc làm cho trẻ em th?ệt thò?.

Anh mừng vì Trung tâm được thành lập nhưng đ? cùng n?ềm vu? đó là những khó khăn chồng chất do không có a? g?úp đỡ. Cả thầy và trò đều phả? tự lo l?ệu, không có nhà để làm trụ sở, anh phả? đ? thuê nhà. Nh?ều em học xong không có v?ệc làm cũng x?n thầy ở lạ?. Cả mấy thầy trò cùng nhau trồng trọt, chăn nuô? heo, trồng nấm,..để duy trì Trung tâm.

Sau ha? năm, Trung tâm anh được huyện Đô Lương g?ao cho 3 ha đất  của một xí ngh?ệp nhưng phả? bỏ t?ền mua lạ? nhà và cây xanh của đơn vị cũ. Bí bách, anh về quê Phú Thọ nhờ sự g?úp đỡ của bố mẹ và bạn bè để g?úp đỡ ch? phí gây dựng cơ sở. 15 năm lập ngh?ệp trên đất Nghệ, anh không có vợ, chỉ nhận một đứa trẻ mồ cô? làm con nuô?...

Rồ? Trung tâm ngày càng khẳng định được uy tín, năm 2001 trung tâm được UBND tỉnh Nghệ An ra quyết định đổ? thành "Trung tâm sản xuất dạy nghề và g?ớ? th?ệu v?ệc làm nhân đạo" (Trực thuộc Sở LĐTB&XH Nghệ An). Từ đó, mỗ? năm trung tâm mở các lớp ch?êu s?nh dạy nghề. Đào tạo tay nghề có uy tín, những học v?ên của Trung tâm luôn được các khu công ngh?ệp ở TP.Hồ Chí M?nh, Đồng Na?, Bình Dương... mờ? chào nh?ệt tình, kể cả những em bị tàn tật.

Trọn đờ? vì trẻ em V?ệt Nam.... 

Trong số những b?nh lính  đến Trung tâm nhân đạo Nghệ An, Joel đã sang V?ệt Nam lần thứ ha?. Thấy được nhân cách sống tuyệt vờ? của g?ám đốc Thực, Joel đã cùng vớ? vợ và con đến trung tâm, tham g?a lao động, vu? chơ? vớ? các học v?ên khuyết tật.

Thờ? g?an gắn bó vớ? Trung tâm Joel vớ? vợ con đã cảm thấy rất hạnh phúc. Anh Thực cho b?ết, mặc dù trước đây tô? và Joel ở ha? ch?ến tuyến, dù trong quá khứ có nh?ều lầm lỗ? nhưng Joel vẫn hòa đồng vớ? mọ? ngườ?. Joel rất yêu thương trẻ em, nhất là những đứa trẻ không may mắn bị tật nguyền. Dường như Joel nghĩ rằng trong đó một phần có lỗ? của mình.

Joel từng tâm sự rằng, sau ba mươ? năm trở lạ? đất nước V?ệt Nam, anh mớ? nhận ra sa? lầm của mình, nhận ra sự lừa dố? của Chính phủ đẩy anh và bạn bè anh vào một cuộc ch?ến bất nghĩa. Anh cảm thấy ám ảnh và ân hận rất nh?ều…

Joel co? nơ? đây là ngô? nhà thứ ha? của mình và yêu thương trẻ em tật nguyền nơ? đây như chính con ruột của mình vậy. Và đặc b?ệt Joel xem anh Thực như ngườ? cho anh một chân lý sống. Joel đã từng tâm sự, chính ở đây anh mớ? cảm nhận được tình thương yêu thật sự g?ữa con ngườ? vớ? con ngườ?. Không có sự phân b?ệt, không hận thù, không khoảng cách mà chỉ có tình yêu thương. Vì vậy, trước kh? chết, Joel chỉ có một tâm nguyện, được đưa một phần hà? cốt về chính tạ? Trung tâm này, làm nơ? yên nghỉ cuố? cùng cho anh. Vớ? một mong muốn rằng “chỉ có đất nước đó, con ngườ? đó, ngườ? V?ệt Nam h?ền hậu, rộng lượng, tha thứ thì kh? tô? chết đ? mớ? mong l?nh hồn được s?êu thoát.”

A Thực bên nơ? thờ tự của Joel.

...Và x?n ký gử? l?nh hồn

Vào lúc 15h ngày 26/4/2006, tạ? Trung tâm nhân đạo Nghệ An - nơ? mà các cựu b?nh Mỹ vẫn hay gọ? là “nơ? gột rửa tâm hồn”, tập thể 33 cán bộ nhân v?ên vớ? gần 100 học v?ên khuyết tật, 30 cựu b?nh V?ệt Nam đã t?ến hành buổ? lễ đặc b?ệt, cảm động: g?ao và nhận lọ dựng tro cốt của Joel do 3 cựu b?nh Mỹ mang tớ?.

G?ờ đây, tạ? khu m?ếu, nơ? tưởng n?ệm và để hà? cốt của Joel, còn có thêm hà? cốt của cô gá?, con của một cựu ch?ến b?nh Mỹ khác. Cô gá? có tên Megan, chưa bao g?ờ được đặt chân sang V?ệt Nam, nhưng qua lờ? kể của bố cô, qua câu chuyện cảm động về Joel, cô thực sự có ấn tượng mạnh mẽ về tình cảm chân thật của con ngườ? V?ệt Nam, chính vì vậy, sau kh? chết, ngườ? thân đã làm tròn tâm nguyện của cô, đưa một phần hà? cốt về tạ? trung tâm này.

Anh Thực còn cho b?ết, sau kh? được nghe câu chuyện của Joel, nh?ều cựu b?nh Mỹ đã tham g?a đăng kí, muốn được đưa hà? cốt của họ sang V?ệt Nam, như một lờ? x?n lỗ?, như một sự ăn năn và trên hết là sự trân trọng con ngườ? V?ệt Nam.Hà? cốt của họ ở đây, l?nh hồn của họ sẽ được yên nghỉ trong sự bao dung tha thứ của nhân dân V?ệt Nam.

Đố? vớ? Trung tâm nhân đạo Nghệ An, đó là một đ?ều hết sức đặc b?ệt, để thấy rằng, hành động của Joel đã có một sức lan tỏa vô cùng lớn, góp phần khẳng định tấm lòng,tình cảm hữu nghị của nhân dân V?ệt Nam đố? vớ? ngườ? Mỹ.

Anh Thực vẫn nhớ mã? lờ? của một cựu b?nh Mỹ, trước kh? rờ? Trung tâm nhân đạo Nghệ An, anh ta nó? “Trước chuyến đ?, một số kẻ khuyên tô? đừng sang V?ệt Nam vì có thể bị trả thù. Tâm nguyện của Joel – bạn tô? quả rất đúng. Sang đây, bạn tô? mớ? thực sự được trở về vớ? cuộc sống đích thực có ý nghĩa của anh ấy”.

Rờ? khỏ? Trung tâm, chúng tô? nghĩ về bà? hát đã được nghe, như một sự ch?a sẻ và đồng cảm vớ? anh: “Joel PeterScott?, anh nằm đó như trên quê mình vậy, mã? bình yên nơ? suố? vàng yên nghỉ, nén nhang thơm ngào ngạt hương bay, trước lăng mộ anh tô? lắng nghe bình m?nh như đang dần tớ?, Ơ? Joel, nhịp cầu mố? tình V?ệt Mỹ, l?nh hồn anh mã? mã? vớ? đất trờ? V?ệt Nam…”

Hà Hằng - K?m Thoa

Tin nổi bật