Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam qua chứng cứ từ Trung Quốc

(DS&PL) -

Các tài liệu cổ Trung Quốc ghi nhận việc thực thi chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa từ nhiều thế kỷ trước.

Các tà? l?ệu cổ Trung Quốc gh? nhận v?ệc thực th? chủ quyền của V?ệt Nam tạ? quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa từ nh?ều thế kỷ trước.

Các thư tịch cổ Trung Hoa như Đường thư nghệ văn chí đờ? nhà Đường đề cập tớ? cuốn sách G?ao Châu dị vật chí của Dương Phu vớ? những chuyện kỳ dị ở G?ao Châu (V?ệt Nam), trong đó khẳng định quần đảo Hoàng Sa thuộc về G?ao Châu.

Đờ? Tống, sách Lĩnh ngoạ? đạ? đáp của Châu Khứ Ph? cũng xác nhận: “Vạn lý Trường Sa (quần đảo Hoàng Sa) tọa lạc tạ? G?ao Chỉ dương (b?ển G?ao Chỉ, tức Vịnh Bắc bộ ngày nay)”.

Đờ? nhà M?nh, trong cuốn Vũ Bị Chí của Mao Nguyên Ngh? gọ? B?ển Đông là G?ao Chỉ dương và nh?ều tà? l?ệu chính sử nhà M?nh cho b?ết, từ thế kỷ XV, các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa nguyên là địa bàn ngư ngh?ệp của Ch?êm Thành đã trở thành lãnh thổ của Đạ? V?ệt, nhất là từ năm 1427, sau kh? Lê Lợ? đã đánh thắng quân M?nh để g?ành lạ? chủ quyền cho Đạ? V?ệt.

Trong tập Hả? Ngoạ? ký sự quyển 3, v?ết năm 1696 của Hòa thượng Thích Đạ? Sán (ngườ? Trung Quốc) có nh?ều đoạn m?êu tả về Hoàng Sa gọ? là “Vạn Lý Trường Sa” của V?ệt Nam. Hòa thượng Thích Đạ? Sán được Chúa Nguyễn Phúc Chu mờ? sang vùng Thuận Quảng vào năm 1695 và trở về nước năm 1697 để truyền bá Phật pháp. Những lần đ? về qua vùng “Vạn Lý Trường Sa” bằng đường thủy, hay đến vùng Thuận Quảng: Huế, Quảng Nam, Quảng Ngã?..., Hòa thượng Thích Đạ? Sán đã ngh?ên cứu và v?ết lạ? hoạt động của độ? Hoàng Sa, thực th? chủ quyền của V?ệt Nam, trong Hả? ngoạ? ký sự khá tường tận.

Trong bộ Hả? Quốc Đồ Ký, cuốn Hả? Lục của Vương Bỉnh Nam (1820-1842) đã so sánh các đ?ều mắt thấy ta? nghe do Tạ Thanh Cao, một thủy thủ Trung Quốc từng đ? nh?ều nơ? kể lạ?: “Vạn Lý Trường Sa (Hoàng Sa) là dả? cát dà? ngoà? b?ển được dùng làm phên dậu che chắn mặt ngoà? bờ cõ? nước An Nam”.

Cuốn Trung Quốc địa lý học g?áo khoa thư xuất bản năm 1906 đờ? nhà Thanh ở trang 241 có gh?: “Đ?ểm cực nam của Trung Quốc là bờ b?ển Châu Nha? thuộc quận Quỳnh Châu (Hả? Nam) tạ? vĩ tuyến 18013’ Bắc”. Trong kh? quần đảo Hoàng Sa tọa lạc về phía nam, có tọa độ từ vĩ độ 15045’ đến 17015’ Bắc và quần đảo Trường Sa có tọa độ từ vĩ độ 06000’ đến 12000’ Bắc. Như vậy, ha? quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa hoàn toàn không nằm trong lãnh thổ Trung Quốc.

Cho tớ? đầu thế kỷ XX, không một tà? l?ệu nào (cả sách và bản đồ) của Trung Hoa xác định Hoàng Sa và Trường Sa thuộc lãnh thổ Trung Hoa. Thế nhưng, từ đầu thế kỷ XX, Trung Quốc bắt đầu dòm ngó và tranh chấp B?ển Đông, bước đầu t?ên là khu vực b?ển đảo phía Bắc. Đến g?ữa thể kỷ, nước này hình thành yêu sách toàn bộ B?ển Đông vớ? các mốc chủ yếu sau: năm 1909 ra Hoàng Sa; năm 1946 vẽ yêu sách “lưỡ? bò” (ch?ếm khoảng 80\% d?ện tích B?ển Đông nhưng chỉ đến tháng 5/2009 mớ? chính thức đưa ra yêu sách này) đồng thờ? ra ch?ếm nhóm phía đông của quần đảo Hoàng Sa và đảo Ba Bình ở Trường Sa;

Năm 1956, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đóng g?ữ phần phía đông của Hoàng Sa, Đà? Loan tá? ch?ếm g?ữ đảo Ba Bình ở Trường Sa; năm 1958, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra tuyên bố chính thức yêu sách chủ quyền ha? quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; năm 1974, ch?ếm phần phía tây của quần đảo Hoàng Sa; năm 1988 đánh ch?ếm một số đ?ểm trên quần đảo Trường Sa; năm 1995, đánh ch?ếm thêm Vành Khăn, phía nam quần đảo Trường Sa.

Trung Quốc yêu sách chủ quyền đố? vớ? toàn bộ quần đảo Hoàng Sa, co? Hoàng Sa và vùng b?ển kế cận là thuộc chủ quyền lãnh thổ đương nh?ên và không thể tranh cã?; toàn bộ quần đảo Trường Sa (và vùng b?ển kế cận) thừa nhận có tranh chấp, chủ trương “chủ quyền Trung Quốc, gác tranh chấp, cùng kha? thác”.

Từ những năm 1990, vớ? sự phát tr?ển nhanh chóng của nền k?nh tế và vị thế của Trung Quốc trên trường quốc tế, Trung Quốc bắt đầu xây dựng và tr?ển kha? ch?ến lược b?ển mớ?, đẩy mạnh sự k?ểm soát và kha? thác các vùng b?ển gần và vươn ra các đạ? dương. Năm 1995, Trung Quốc đưa ra “Ch?ến lược kha? thác b?ển” vớ? mục t?êu b?ến Trung Quốc thành cường quốc thế g?ớ? về b?ển; có khả năng k?ểm soát và khống chế đường b?ển, kha? thác tà? nguyên b?ển. Trung Quốc cho rằng, không thể trở thành cường quốc toàn d?ện nếu không phả? là cường quốc b?ển.

Về kha? thác tà? nguyên, Trung Quốc chủ trương kha? thác b?ển xa trước, b?ển gần sau, b?ển có tranh chấp trước, b?ển thuộc chủ quyền Trung Quốc sau, ngoạ? g?ao đ? trước hả? quân đ? sau, văn công, vũ vệ; phân hóa, ch?a rẽ ASEAN, tranh thủ và hạn chế Mỹ, Nhật. Về phương thức hợp tác, Trung Quốc chủ trương lấy song phương là chính, đa phương kh? Trung Quốc g?ữ va? trò chủ đạo. Hướng chính ra b?ển của Trung Quốc là B?ển Đông, nơ? g?àu tà? nguyên th?ên nh?ên, các nước lớn không còn căn cứ quân sự và các nước nhỏ l?ên quan đều yếu về quân sự.

Trước những yêu sách và hành động vô lý của Trung Quốc, nh?ều học g?ả của Trung Quốc đã lên t?ếng phản đố? mà đ?ển hình là học g?ả Lý Lệnh Hoa, ngh?ên cứu v?ên của Trung tâm Ngh?ên cứu Hả? dương Quốc g?a Trung Quốc, g?áo sư Lý Quốc Hưng thuộc Đạ? học G?ao thông Thượng Hả?, học g?ả có bút danh “Bao Phác T?ên Nhân”…

Học g?ả Lý Lệnh Hoa đã phát b?ểu: Đường 9 đoạn trên Nam Hả? là một đường hư ảo. T?ền nhân của chúng ta vạch ra đường 9 đoạn không hề có k?nh độ hay vĩ độ cụ thể, cũng chẳng có căn cứ pháp luật…, trên toàn thế g?ớ? từ xưa đến nay không hề có đường b?ên g?ớ? trên bộ hay trên b?ển hư ảo. Họ tự vẽ bản đồ “đường lưỡ? bò” trùm lên các khu vực đặc quyền k?nh tế 200 hả? lý của Malays?a, Ph?l?pp?nes, V?ệt Nam, Brune? và sát vớ? vùng b?ển Natuna được đánh g?á rất g?àu t?ềm năng khí đốt của Indones?a.

Ông cũng kịch l?ệt phản đố? động thá? thành lập cá? gọ? là “thành phố Tam Sa” và lên án hành động chính quyền Trung Quốc cho Công ty Dầu lửa Hả? Dương mờ? thầu trong vùng đặc quyền k?nh tế 200 hả? lý của V?ệt Nam. Ông khẳng định: “Công ước L?ên Hợp Quốc về Luật B?ển năm 1982 là một công ước vĩ đạ?, có ý nghĩa vô cùng quan trọng đố? vớ? cuộc sống và tương la? tốt đẹp của nhân dân các nước trên thế g?ớ?, trong đó có nhân dân Trung Quốc. Vấn đề Nam Hả? tuy cũng l?ên quan các luật quốc tế khác, nhưng g?ả? quyết vấn đề Nam Hả?, như địa vị pháp lý của các đảo nhỏ, xác định đường cơ sở lãnh hả? và nguyên tắc phân định ranh g?ớ? b?ển, đều chủ yếu dựa vào các đ?ều khoản của Công ước”.

Như vậy, một lần nữa, từ các chứng cứ của Trung Quốc, chúng ta khẳng định chủ quyền không thể tranh cã? của V?ệt Nam đố? vớ? ha? quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

H.T (Theo Hậu G?ang Onl?ne)

Tin nổi bật