Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Chống tham nhũng, cần quy trách nhiệm người đứng đầu

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Cần đề cao vai trò, trách nhiệm người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị trong công tác phong chống tham nhũng (PCTN), nâng cao ý thức tự phê bình và phê bình, sự gương mẫu của cấp trên, của cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp.

(ĐSPL)-L?ên quan tớ? v?ệc phòng, chống tham nhũng (PCTN), PV báo ĐS&PL đã có cuộc trao đổ? vớ? ông Lê Hồng Lĩnh- Vụ trưởng vụ Kế hoạch tà? chính tổng hợp (ngườ? phát ngôn của Thanh tra Chính phủ).

Ông Lê Hồng Lĩnh.

Chưa bao g?ờ có sự né tránh

Trước k?a, các cơ quan chức năng thường né tránh những vấn đề l?ên quan đến tham nhũng, nếu có xử lý bao g?ờ cũng là “lỗ? tập thể”. H?ện nay, một số vụ án tham nhũng như V?nal?nes, bầu K?ên… đã đưa ra công luận một cách công kha? và đã quy trách nh?ệm cụ thể tớ? từng cá nhân, được dư luận đánh g?á cao. Theo ông, cơ quan PCTN phả? làm gì để tạo ấn tượng, n?ềm t?n trong quần chúng nhân dân?

Theo quan đ?ểm cá nhân tô?, trên thực tế công cuộc PCTN chưa bao g?ờ có sự né tránh. Có đ?ều chúng ta cần nhìn thẳng nó? thật rằng, trước k?a chưa có sự chỉ đạo đến nơ? đến chốn, chưa quyết l?ệt.

Từ kh? luật PCTN ra đờ?, hộ? nghị lần thứ 5 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI); luật sửa đổ?, bổ sung một số đ?ều của luật Phòng, chống tham nhũng. Nghị quyết số 82/NQ-CP ngày 06 tháng 12 năm 2012 của Chính phủ về công tác PCTN.

Đặc b?ệt là V?ệt Nam đã tham g?a Công ước L?ên Hợp Quốc về chống tham nhũng, do đó các cơ quan chức năng cũng quan tâm hơn, các ngành cùng tr?ển kha? đồng bộ các g?ả? pháp PCTN, có xác định trọng tâm, trọng đ?ểm trong từng g?a? đoạn. Đặc b?ệt là đề cao va? trò trách nh?ệm của ngườ? đứng đầu các cơ quan, tổ chức trong công tác PCTN.

H?ện nay, một số vụ án tham nhũng đã đưa ra công luận một cách công kha?, xử lý từng cá nhân cụ thể, từng tộ? danh, đ?ều đó thể h?ện sự đấu tranh k?ên quyết của các cơ quan chức năng, cũng như v?ệc thực h?ện tốt Nghị quyết của Chính phủ. Theo Bộ luật Hình sự thì dù ngườ? đó là bất cứ a?, nếu họ có v? phạm thì đương nh?ên vẫn phả? xử lý theo quy định của pháp luật.

Để tạo n?ềm t?n và h?ệu ứng tốt của dư luận về công cuộc PCTN cần có sự chỉ đạo quyết l?ệt từ Trung ương tớ? địa phương. Phả? xử lý ngh?êm m?nh đúng ngườ? đúng tộ?, đúng pháp luật đố? vớ? bất cứ a?, nếu họ có hành v? v? phạm pháp luật, tham nhũng, tham ô, lợ? dụng chức vụ quyền hạn. Mặt khác, phả? quan tâm tớ? v?ệc bảo vệ những ngườ? dám đứng ra tố cáo về tham nhũng, t?êu cực, có sự động v?ên và cần khen thưởng, nhằm khích lệ động v?ên đố? vớ? họ.

Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh thực h?ện công tác tuyên truyền, phổ b?ến pháp luật về PCTN, g?áo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức cho độ? ngũ cán bộ, công chức, v?ên chức và nhân dân; có chính sách truyền thông đúng đắn về tình hình tham nhũng và công tác PCTN; tăng cường phố? hợp g?ữa các cơ quan chức năng trong v?ệc cung cấp thông t?n cho các cơ quan báo chí, không để tình trạng thông t?n sa? sự thật, tạo dư luận không đúng về tình hình và những nỗ lực PCTN của V?ệt Nam.

Cần quy trách nh?ệm ngườ? đứng đầu

Tham nhũng, lãng phí h?ện tập trung chủ yếu trong lĩnh vực đất đa?, tín dụng, ngân hàng, quản lý vốn và tà? sản tạ? một số doanh ngh?ệp Nhà nước… và gây th?ệt hạ? lớn về k?nh tế, gây bất bình trong xã hộ?. Tuy nh?ên, vẫn còn tình trạng chưa rõ ràng trong xử lý trách nh?ệm ngườ? đứng đầu kh? để xảy ra tham nhũng. Quan đ?ểm của ông về vấn đề này như thế nào?

H?ện nay, công tác PCTN đã có những chuyển b?ến tích cực, tham nhũng trên một số lĩnh vực quản lý Nhà nước đã từng bước được k?ềm chế. Tuy nh?ên, tham nhũng vẫn còn ngh?êm trọng, vớ? những b?ểu h?ện t?nh v?, phức tạp, d?ễn ra ở nh?ều lĩnh vực quản lý Nhà nước. Trong đó một số lĩnh vực nhạy cảm, dễ xảy ra tham nhũng, đặc b?ệt là trong lĩnh vực ngân hàng, đây là một lĩnh vực nóng, được dư luận đặc b?ệt quan tâm.

Một số vụ án mà cơ quan chức năng phát h?ện và xử lý cho thấy dạng tham nhũng chủ yếu: Thỏa thuận trá? pháp luật, ép buộc khách hàng phả? cắt lạ? phần trăm cho vay (thực chất là hành v? lợ? dụng chức vụ, quyền hạn trong kh? th? hành công vụ); nhận hố? lộ của khách hàng để hợp thức hóa hồ sơ x?n vay không đúng quy định như không có tà? sản thế chấp. Hay tà? sản không đủ đảm bảo, những sa? phạm này thường là khó phát h?ện bở? họ có sự thông đồng g?ữa ngườ? có trách nh?ệm và đố? tác.

Như tô? đã nó? ở trên, cần đề cao va? trò, trách nh?ệm ngườ? đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị trong công tác PCTN, nâng cao ý thức tự phê bình và phê bình, sự gương mẫu của cấp trên, của cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp; Hoàn th?ện thể chế, cơ chế, chính sách, pháp luật trên các lĩnh vực, đẩy mạnh cả? cách hành chính; Sửa đổ?, bổ sung Nghị định xử lý trách nh?ệm của ngườ? đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị kh? để xảy ra tham nhũng.

Ngoà? ra, còn phả? tăng cường tính công kha?, m?nh bạch trong hoạt động của các cơ quan Nhà nước và trách nh?ệm g?ả? trình của cán bộ, công chức, v?ên chức; chú trọng cả? cách thực chất chế độ t?ền lương. Mặt khác, cần có b?ện pháp hữu h?ệu bảo vệ ngườ? tố cáo, khuyến khích các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham g?a PCTN.

Thưa ông, v?ệc PCTN của ngành h?ện có rào cản gì không?

Trên thực tế không có gì là rào cản. H?ện, những vụ án tham nhũng lớn l?ên quan đến những ngườ? từng g?ữ chức vụ cũng đã và đang bị cơ quan chức năng đưa ra truy tố. V?ệc này đã và đang tạo h?ệu ứng tốt trong dư luận.

X?n trân trọng cảm ơn ông!

Lương L?ễu (thực h?ện)

Tin nổi bật