Gần 200 tà? l?ệu, h?ện vật được trưng bày trong chuyên đề D? sản văn hóa Phật g?áo V?ệt Nam tạ? Bảo tàng Lịch sử quốc g?a, 25 Tông Đản (Hà Nộ?).
Các loạ? hình h?ện vật gồm tranh, tượng Phật, vật l?ệu k?ến trúc chùa tháp, đồ thờ cúng, b?a ký... được ch?a nhóm theo lịch đạ?: nhóm thờ? Lý - Trần, nhóm thờ? Lê sơ - Mạc, nhóm thờ? Lê trung hưng - Tây Sơn và nhóm thờ? Nguyễn. Đặc b?ệt, trong số h?ện vật đưa ra trưng bày có ch?ếc trống đồng Cảnh Thịnh (1800) là một trong 11 bảo vật quốc g?a vừa được công nhận. Một số h?ện vật khác cũng rất đáng chú ý là đầu tượng Phật Đồng Dương, tượng Phật thuộc văn hóa Óc Eo, trang trí k?ến trúc chùa Phật tích.
Theo TS Vũ Quốc H?ền, Phó g?ám đốc Bảo tàng Lịch sử quốc g?a, tr?ển lãm cho ngườ? xem cơ hộ? t?ếp xúc vớ? các h?ện vật được g?ữ gìn tốt, còn nguyên "thần sắc”. Đ?ều này đặc b?ệt thể h?ện rõ trên các tượng Phật. Tượng Phật cổ ở các chùa tuy vẫn còn, nhưng nh?ều phần đã bị sơn lạ? và làm cho có một sắc màu khác. Chính vì thế, sự bảo quản của Bảo tàng Lịch sử quốc g?a sẽ cho ngườ? xem một cá? nhìn chân thực hơn về d? sản.
Theo Ban tổ chức, d? sản văn hóa Phật g?áo V?ệt Nam mang đậm dấu ấn văn hóa dân tộc vớ? đặc trưng kh?êm cung, g?ản dị, hà? hòa, cân đố?. Nó vừa hợp vớ? không g?an tâm l?nh vừa gắn bó hữu cơ vớ? cảnh quan chung. Chính vì thế, ánh sáng của tr?ển lãm cũng được th?ết kế g?ống vớ? cảnh quan của các chùa V?ệt Nam.
Gần 200 tà? l?ệu, h?ện vật được trưng bày trong chuyên đề D? sản văn hóa Phật g?áo V?ệt Nam tạ? Bảo tàng Lịch sử quốc g?a, 25 Tông Đản, Hà Nộ?.
Các h?ện vật được ch?a thành 5 thờ? kỳ lịch sử, gồm: G?a? đoạn 10 thế kỷ đầu Công nguyên, thờ? Lý - Trần, thờ? Lê sơ - Mạc, thờ? Lê Trung Hưng - Tây Sơn và thờ? Nguyễn. Các h?ện vật g?úp du khách có những h?ểu b?ết khá? quát về nguồn gốc du nhập và lịch sử phát tr?ển của Phật g?áo V?ệt Nam.
Tượng Phật Thích ca nhập n?ết bàn được làm bằng chất l?ệu gỗ sơn son th?ếp vàng thờ? Lê Trung Hưng thế kỷ 17-18, được lưu g?ữ tạ? chùa Chèm, Từ L?êm, Hà Nộ?.
Chuông đồng thờ? Trần thế kỷ 13-14, được lưu g?ữ tạ? chùa Vân Bản, Đồ Sơn, Hả? Phòng.
Mô hình tháp thờ Phật (phả?) và gạch trang trí hình tháp được làm bằng đất nung có từ thờ? Đ?nh - T?ền Lê thế kỷ 10-11.
Trống đồng Cảnh Thịnh, thờ? Tây Sơn năm 1800 lưu g?ữ tạ? chùa Nành, N?nh H?ệp, Hà Nộ? - bảo vật quốc g?a V?ệt Nam.
Khánh được làm bằng đồng thờ? Nguyễn, thế kỷ 19 lưu g?ữ tạ? chùa Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nộ?. Khánh là một trong những loạ? nhạc khí.
Những hình tượng phật g?áo này g?úp chúng ta nhìn thấy được bản sắc dân tộc, về một nền văn hóa V?ệt Nam. Nền văn hóa ấy có sự đố? sánh vớ? văn hóa Chămpa, Chân Lạp… qua đó, thấy được nghệ thuật của V?ệt Nam có tính chất hướng nộ?. Và sự hướng nộ? ấy đã nó? lên t?nh thần của ngườ? V?ệt Nam là đầm ấm, đoàn kết, thương yêu.
Tượng phật Ad?đà được làm bằng gỗ sơn son thếp vàng, có từ thờ? Nguyễn thế kỷ 19.
Kéo dà? đến hết tháng 8/2013, phòng trưng bày “D? sản văn hóa Phật g?áo V?ệt Nam” g?úp công chúng tham quan h?ểu thêm về những g?á trị của văn hóa Phật g?áo V?ệt Nam, qua đó góp phần bảo tồn, phát huy và tôn v?nh văn hóa dân tộc.
Đầu tượng Bồ Tát được làm bằng đá cát có từ thờ? văn hóa Chăm Pa thế kỷ 10, được lưu g?ữ tạ? Trà K?ệu, Duy Xuyên, Quảng Nam.
Tượng th?ên thần k?nnarl được làm bằng đá cát có từ thờ? Lý năm 1066, được lưu g?ữ tạ? chùa Phật Tích, Bắc N?nh.
Tượng khỉ được làm bằng đá cát, có từ Thờ? Lý thế kỷ 12, được lưu g?ữ tạ? Ý Yên, Nam Định.
Phù đ?êu sư tử được làm bằng đá cát, có từ thờ? Lý năm 1057, được lưu g?ữ tạ? chùa Phật Tích, Bắc N?nh.
M.L (theo Infonet)