Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Cận cảnh "sở thú chết chóc" nhất thế giới tại Indonesia

(DS&PL) -

Một vườn thú Indonesia được mệnh danh "sở thú chết chóc", là nơi ngược đãi độc vật bậc nhất thế giới với những chú voi bị xiềng xích, lạc đà bị bỏ đói trơ xương, hổ ăn thịt tẩm formaldehyde...

Một vườn thú Indones?a được mệnh danh "sở thú chết chóc", là nơ? ngược đã? động vật bậc nhất thế g?ớ? vớ? những chú vo? bị x?ềng xích, lạc đà bị bỏ đó? trơ xương, hổ ăn thịt tẩm formaldehyde...

Vo? bị xích ba chân trong vườn thú

R?chard Shears- một phóng v?ên của tờ Da?ly Ma?l - đã đến vườn thú Surabaya (Đông Java, Indoness?a) và gh? lạ? được những hình ảnh hết sức đau lòng của động vật hoang dã ở đây.

Sở thú Surabaya này được mở của vào năm 1926 dướ? thờ? ca? trị thuộc địa Hà Lan và từ đó đến nay chưa đề được nâng cấp, cả? th?ện. Thay vào đó, lượng động vật được chuyển đến đây ngày một nh?ều.

Lạc đà gầy trơ xương

Một con hươu cao cổ chết đ?, vườn thú lấy khung xương làm cảnh

Bộ Lâm ngh?ệp của Indones?a cũng đã kêu gọ? nên chuyển các loà? động vật đến vườn thú khác nhưng không nơ? nào nhận vì ở chỗ họ cũng đã có nh?ều và họ sợ những con vật ở đây mang mầm bệnh đến nơ? của họ.

Những chú vo? con bị xích chặt cả 3 chân kh?ến chúng chỉ có thể đứng yên một chỗ, không thể bước lên phía trước hoặc lu? lạ? phía sau. Những vòng xích chân chặt đến nỗ? ăn sâu vào thịt, làm chân chúng đầy vết lở loét. Lạc đà bị bỏ đó? đến mức có thể đếm được những ch?ếc xương sườn của nó.

Gương mặt tộ? ngh?ệp của chú khỉ

Những chú khỉ mũ nâu Nam Mỹ vớ? ánh mắt dường như van x?n, chúng chẳng th?ết chơ? đùa, nghịch ngợm mà chỉ chạy đến nhận những quả chuố? rồ? về chuồng của mình - nơ? có vô số chuột hoang s?nh sống cùng.

 

Nếu đến cảng Sydney, bạn sẽ bắt gặp những bầy bồ nông bay lượn tự do trên mặt nước thì tạ? vườn thú Surabaya, bạn sẽ không khỏ? chạnh lòng kh? hàng trăm con bồ nông bị nhốt chen chúc vào một cá? chuồng vớ? hồ nước bé tí. Trong lồng khác, một chú Hồng hoàng Rh?nocerous cũng bị rơ? vào tình cảnh tương tự.

 

Những con khỉ vò? - được l?ệt vào dạng quý h?ếm - đã chết tự bao g?ờ và toàn thân chuyển sang màu trắng nhưng nhân v?ên ở đây vẫn không hề hay b?ết.

Tony Sumampau, cựu thành v?ên trong ban quản lý sở thú, cho b?ết: "Những ngườ? g?ữ thú ở đây a? cũng xem v?ệc buôn bán ở những quầy hàng thực phẩm, đồ uống của mình để k?ếm t?ền quan trọng hơn là chăm sóc những con vật".

Cả chúa sơn lâm cũng bị nhốt trong những chuồng chật kín, chỉ lộ mỗ? mặt ra ngoà?. Trước đó, có một con hổ đã bị mục rữa đường t?êu hóa do bị cho ăn thịt tẩm formaldehyde.

 

Agus Supangkat - một phát ngôn v?ên của sở thú - nhấn mạnh các đ?ều k?ện đã được cả? th?ện trong năm qua nhưng vẫn còn nh?ều vấn đề bất cập. Jakarta Globe báo cáo từ ngày 15-7 đến 15-9 năm nay, đã có 43 loà? động vật đã bị chết ở sở thú này.

Da?ly Ma?l nó? rằng 3.000 động vật ở đây sẽ còn bị chết nh?ều nữa nếu không có những g?ả? pháp kịp thờ?.

T.Q (theo Ngườ? lao động)

Tin nổi bật