Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Cảm phục nghị lực phi thường của cậu học trò tật nguyền

(DS&PL) -

Nghị lực phi thường của cậu học trò suốt 12 năm qua đi bằng đầu gối đến trường và cầm bút viết bằng bàn tay dị tật khiến mọi người cảm phục.

Nghị lực ph? thường của cậu học trò suốt 12 năm qua đ? bằng đầu gố? đến trường và cầm bút v?ết bằng bàn tay dị tật kh?ến mọ? ngườ? cảm phục.

Đó là ậu học trò Nguyễn Anh Thương học s?nh lớp 12A1, trường THPT Đắk Song (thị trấn Đức An, huyện Đắk Song).

Ông Nguyễn Mạnh Cường, bố của Thương cho b?ết: “Ông nộ? Thương bị nh?ễm chất độc da cam và để lạ? d? chứng sang Thương. Kh? vừa s?nh ra, Thương đã bị dị tật, vì vậy muốn d? chuyển phả? dùng ha? đầu gố?”.

Thương tâm sự: “Thờ? g?an đầu đ? học em luyện v?ết bằng tay trá?, nhưng v?ết bằng tay trá? rất chậm, vì vậy, mặc dù tay phả? bị dị tật nhưng em vẫn gắng sức rèn luyện để v?ết nhanh hơn và đã cầm được bút v?ết bằng tay phả? như các bạn”.

Bị tật nguyền nên Thương d? chuyển rất khó khăn.

V?ết được bằng tay phả? vớ? Thương đâu có dễ, đã nh?ều lần Thương phả? khóc nức nở vì đau. Được sự hướng dẫn, động v?ên của cô g?áo, bố mẹ, bàn tay yếu ớt của em dần làm quen vớ? cây bút. Khắc phục kh?ếm khuyết của bàn tay, vớ? nghị lực tuyệt vờ?, g?ờ đây bàn tay phả? của Thương v?ết chữ rất nhanh và rất đẹp.

Bố Thương cho b?ết thêm: “Hồ? Thương còn học trường gần nhà, tô? và vợ thay nhau trở em đ? học nhưng nh?ều kh? chúng tô? bận hoặc có hôm học ít t?ết được về sớm, Thương tự vận động bằng đầu gố? về”.

Ba năm học THPT xa nhà, bố mẹ chỉ có thể chở Thương ra bến xe buýt, còn v?ệc lên, xuống xe Thương phả? tự mình làm. Để con không bị đau, ông Cường đã mua ruột xe ô tô, xe máy, về cắt thành từng cặp, mỗ? cặp dà? khoảng 7 cm cho Thương xỏ vào mỗ? kh? cần vận động đ? đâu.

Bà Nguyễn Thị Lan, mẹ Thương ngậm ngù?: “Cứ được mấy hôm là ruột mòn. Chẳng nhớ đã thay bao nh?êu cặp rồ?”.

Song, đ?ều đáng trân trọng là, đầu năm 2013, Tỉnh Đoàn Đắk Nông phố? hợp vớ? Trường THPT Đắk Song, trao tặng Thương một ch?ếc xe lăn để em t?ện đ? lạ? nhưng Thương đã từ chố?.

Thương cho rằng: “Dù gặp khó khăn, nhưng em còn tự đ? lạ? được. Xe này để dành tặng cho những bạn có hoàn cảnh đặc b?ệt hơn”.

Được b?ết, nh?ều năm qua, g?a đình đã đưa Thương đ? chữa trị ở nh?ều bệnh v?ện nhưng không được. Theo lờ? khuyên của các bác sĩ, đợ? đến kh? Thương hết độ tuổ? phát tr?ển có thể t?ến hành tháo khớp gố? để thay bằng chân g?ả.

Do đang ở độ tuổ? phát tr?ển, một phần xương đù? mọc dà? ra, nên cứ và? ba năm, g?a đình lạ? đưa Thương đ? phẫu thuật cắt bỏ phần xương này, ngoà? ra Thương còn mắc một số bệnh khác như: hen phế quản, lệch lồng ngực (do phổ? không phát tr?ển).

Kh? được hỏ? về ước mơ của mình, Thương cườ? tươ? nó?: “Em muốn trở thành dược sĩ. Mấy bữa nữa em sẽ gử? hồ sơ dự th? đạ? học vào một trường nào đó, có đào tạo chuyên ngành dược sĩ”.

Thương cũng xác định, để trở thành dược sĩ, thì bản thân cần phả? cố gắng hơn nữa, vì học lực của mình chỉ ở mức khá.

Trao đổ? vớ? chúng tô?, thầy g?áo Hoàng Hùng Hữu, phó H?ệu trưởng trường THPT Đắk Song ch?a sẻ: “Em Thương bị khuyết tật cả ha? chân, nhà lạ? xa trường, để học được 3 năm cấp ba em đã trả? qua rất nh?ều khó khăn, đó là nỗ lực ph? thường, không chỉ học s?nh, mà chính chúng ta cần học hỏ? nghị lực tuyệt vờ? này của Thương”.

Thầy Hữu cũng cho b?ết, học lực của Thương ở mức khá, tính nết h?ền lành, được thầy cô và bạn bè quý mến…

Trên hành trình đến được vớ? ước mơ của mình, Thương còn phả? trả? qua rất nh?ều trở ngạ?. Nhưng qua những gì mà Thương đã làm được, chúng ta t?n rằng, cậu học trò này sẽ h?ện thực hoá ước mơ của mình.

Theo Báo Daknong

Tin nổi bật