Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Cái chết thương tâm vì cứu người gặp nạn không đúng cách

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Sau khi một công nhân bị ngạt khí gas và ngã vào bồn chứa mỡ cá, năm người khác lần lượt chạy tới ứng cứu, nhưng cuối cùng đều tử nạn. Vụ tai nạn lao động do khí độc đặc biệt nghiêm trọng này, một lần nữa gióng lên hồi chuông báo động về kỹ năng ứng cứu người gặp nạn

(ĐSPL) - Sau kh? một công nhân bị ngạt khí gas và ngã vào bồn chứa mỡ cá, năm ngườ? khác lần lượt chạy tớ? ứng cứu, nhưng cuố? cùng đều tử nạn. Vụ ta? nạn lao động do khí độc đặc b?ệt ngh?êm trọng này, một lần nữa g?óng lên hồ? chuông báo động về kỹ năng ứng cứu ngườ? gặp nạn.

Cứu nhau trong g?ây phút s?nh tử

Khoảng 9h sáng 4/9, tạ? nhà máy t?nh luyện dầu cá của công ty Cổ phần Đầu tư và phát tr?ển Đa quốc g?a (gọ? tắt là IDI, xã Bình Thành, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp) có một số nhân v?ên lấy mỡ cá để k?ểm ngh?ệm. Do mực nước trong bồn thấp, nên thay vì kéo dây xuống lấy mẫu, anh Lâm Thanh Phong (SN 1978) đã leo xuống bồn múc mỡ cá. Kh? vừa leo xuống, anh hít phả? khí lạ, hoa mắt, chóng mặt. Do khu vực này th?ếu ô xy, cầu thang lạ? trơn trượt nên anh Phong bị ngạt và ngã vào bồn. Thấy anh Phong lâm nạn, một đồng ngh?ệp chạy tớ?, cố kéo nạn nhân lên, nhưng không chịu nổ? hơ? độc nên cũng bị rơ? xuống bồn.

H?ện trường xảy ra vụ ta? nạn

Thấy ha? đồng ngh?ệp gặp nạn, các công nhân cùng thực h?ện công v?ệc lấy mỡ cá đã thông báo cho ban g?ám đốc công ty. Lúc này, anh Ma? Hữu Tôn (SN 1982, G?ám đốc) và anh Tr?ệu Bá Trà (SN 1974, Phó g?ám đốc nhà máy) vộ? vàng chạy lạ? phía bồn tìm cách cứu ha? nhân v?ên. Tuy nh?ên, ha? anh cũng bị khí độc làm cho ngạt thở và rơ? vào bồn. Thấy ha? lãnh đạo nhà máy cũng chung tình trạng như ha? nhân v?ên trước, ba nhân v?ên còn lạ? không kịp suy nghĩ gì nh?ều, chạy tớ? bồn chứa mỡ cá, bịt mũ?, m?ệng một cách sơ sà?, tìm cách đưa bốn ngườ? lên trên. Tuy nh?ên, lượng khí độc quá lớn, kh?ến ba nhân v?ên này không chịu nổ? và cũng lần lượt rơ? xuống bồn.

Chỉ đến lúc này, những nhân v?ên của nhà máy mớ? thô? dùng cách cứu đồng ngh?ệp theo quán tính, bản năng. Nh?ều nhân v?ên mặc dụng cụ bảo hộ lao động, chạy tớ? đập bồn, đưa các nạn nhân ra ngoà?, gọ? cấp cứu. Tuy nh?ên, sáu ngườ? đã tử vong trước đó, chỉ còn anh Đặng Văn An (SN 1985) vẫn còn sống, do kh? xuống gần đến nơ?, anh thấy khó thở nên trèo lên. Tuy nh?ên, anh vẫn bị ngất xỉu, phả? vào v?ện cấp cứu trong tình trạng nguy kịch. Các bác sỹ tạ? bệnh v?ện Đa khoa huyện Lấp vò cho b?ết, h?ện anh An đã qua cơn nguy kịch, nhưng t?nh thần vẫn còn hoảng loạn, chưa thể cung cấp bất cứ thông t?n gì.

Các công nhân leo vô bồn chứa mỡ cá mà không có dụng cụ bảo hộ.

Ta? nạn thương tâm xảy ra đã để lạ? nỗ? đau quá lớn cho các g?a đình nạn nhân. Bà Ngô Thị Khanh, mẹ anh Ma? Hữu Tôn, đã khóc hết nước mắt kh? mất đ? ngườ? con tra? duy nhất của g?a đình. Được b?ết, g?a đình bà trước đây rất nghèo. Ông Ma? Văn Trường (cha anh Tôn) từng phả? đạp xe lô?, xe ba gác chắt ch?u từng đồng nuô? con ăn học. Hơn 10 năm vất vả, ông bà mớ? nở nụ cườ? mãn nguyện kh? anh Tôn tốt ngh?ệp trường đạ? học Bách khoa TP.HCM, vào làm tạ? công ty IDI, rồ? được cất nhắc lên chức G?ám đốc nhà máy. Chưa kịp đền ơn s?nh thành, dưỡng dục, anh đã vộ? ra đ?, để lạ? cha mẹ g?à cùng ngườ? vợ trẻ, vớ? gánh nặng mưu s?nh kh? mất đ? ngườ? trụ cột trong g?a đình…

Đây không phả? là lần đầu t?ên xảy ra tình trạng tử nạn dây chuyền kh? gặp ta? nạn lao động. Theo tìm h?ểu của chúng tô?, ngày 18/6 vừa qua, một vụ ngạt khí độc kh? trục vớt tàu xảy ra tạ? tỉnh Thừa Th?ên - Huế cũng kh?ến dư luận bàng hoàng. Theo đó, ch?ếc tàu Onnekas One (quốc tịch Malays?a) gặp nạn tạ? vùng b?ển của tỉnh Thừa Th?ên - Huế vào tháng 12/2012. Sau đó, chủ tàu đã thuê công ty TNHH trục vớt Long An thực h?ện. Trưa 18/6, nhóm thợ lặn của công ty t?ến hành công v?ệc. Thợ lặn Võ Văn Thuận nhảy xuống khoang balas k?ểm tra vò? bơm thì bị ngạt thở, la hét vẫy vùng. Thấy vậy, anh Văn Công Thang lập tức nhảy xuống ứng cứu cũng ngạt khí độc. Sau đó ha? thợ lặn khác nhảy xuống ứng cứu t?ếp cũng bị tử vong. Bốn ngườ? khác nhảy xuống cũng ngạt khí độc hôn mê, được đưa đ? cấp cứu.

Trước đó nữa, ngày 20/4, tạ? công ty TNHH H?ệp Phát (chuyên sản xuất g?ấy và bao bì carton, KCN Phú Tà?, TP.Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) cũng xảy ra ta? nạn tương tự, kh?ến ba công nhân tử vong do ngạt khí độc. Kết quả đ?ều tra cho b?ết, khoảng 8h cùng ngày, ba công nhân này chu? xuống bồn rỗng trước đây chứa bột g?ấy làm vệ s?nh và bị ngất xỉu trong bồn. Thấy vậy, ông Đào Văn Dư (48 tuổ?) chu? xuống bồn ứng cứu cũng bị ngạt khí độc. Bốn ngườ? được đưa vào v?ện cấp cứu, nhưng chỉ có ông Dư thoát chết.

Tâm lý nóng vộ? kh?ến nh?ều ngườ? chết thảm

Trước vụ ta? nan lao động thảm khốc kh?ến sáu ngườ? tử nạn, một ngườ? nguy kịch, dư luận ngườ? dân muốn b?ết loạ? khí gì trong bồn chứa mỡ cá kh?ến những ngườ? này tìm đến cá? chết. Trao đổ? vớ? PV, ông Hồ Mạnh Dũn (G?ám đốc ban Đ?ều hành nhà máy t?nh luyện dầu cá, công ty IDI) cho b?ết: “Bằng k?nh ngh?ệm chuyên môn và k?ểm tra thực tế của công ty, nguyên nhân chính dẫn đến sáu ngườ? th?ệt mạng xảy ra vào ngày 4/9 vừa qua không phả? do khí độc mà bị ngạt thở do th?ếu oxy kh? leo vào bên trong bồn lấy mẫu. V?ệc th?ếu hụt oxy đã kh?ến những ngườ? leo vào bồn bị choáng váng, chóng mặt, hoa mắt; sau đó, rơ? vào trạng thá? hôn mê sâu”.

Theo nguồn t?n từ cơ quan CSĐT công an huyện Lấp Vò (tỉnh Đồng Tháp), đây là vụ ta? nạn l?ên quan đến v?ệc ngạt khí độc lớn xảy ra tạ? các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long. Kh? nhận được t?n báo của ngườ? dân, cơ quan CSĐT đã đến h?ện trường để đ?ều tra, làm rõ nguyên nhân kh?ến sáungườ? của công ty IDI tử vong. Để xác định rõ loạ? khí bên trong bồn chứa mỡ cá, cơ quan CSĐT t?ến hành lấy mẫu để đưa đ? k?ểm định xem đó là loạ? khí gì. H?ện, chưa có kết quả xác định khí độc nên cơ quan CSĐT chưa thể đưa ra nguyên nhân kh?ến g?ám đốc, phó g?ám đốc và các nhân v?ên của công ty IDI chết thảm.

Để tìm h?ểu kỹ hơn về các bồn chứa mỡ cá thường xuyên xuất h?ện tạ? các nhà máy t?nh luyện dầu cá, PV trao đổ? vớ? kỹ sư Lê Văn Rạng, chuyên g?a nguyên cứu bào chế các loạ? mỡ cá tra, cá basa thành dầu tạ? các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long để tìm h?ểu rõ. Kỹ sư Rạng cho hay: “H?ện nay, những công ty t?nh luyện dầu cá đều có xây dựng hàng loạt bồn chữa mỡ cá để phục vụ cho quá trình sản xuất. Nguyên tắc tố? kỵ là không bao g?ờ cho phép a? chu? vào bồn để lấy mẫu vì rất nguy h?ểm. Thông thường, các bồn chứa mỡ cá đều có th?ết kế van tự động đặt ở phía dướ?, kh? cần có thể dễ dàng lấy mẫu mỡ cá đ? k?ểm ngh?êm. Về vụ ta? nạn lao động kh?ến sáu ngườ? chết trong bồn mỡ cá, tô? cho rằng ngoà? v?ệc trong bồn th?ếu oxy, còn có loạ? khí độc do mỡ cá t?ết ra, đây chính là nguyên nhân kh?ến họ tử vong chỉ sau thờ? g?an ngắn bước vào bồn”.

Theo ông Trần Huy L?ệu (G?ám đốc công ty TNHH M?nh Tú, quận Ô Môn, TP.Cần Thơ, một trong những đơn vị đầu t?ên sản xuất thành công dầu b?o d?esel từ mỡ cá tra, cá basa), công ty của ông cũng có hệ thống bồn chứa nguyên l?ệu (mỗ? bồn chứa khoảng 65m3). Tạ? công ty, quy định không cho phép a? bước vào bồn mỡ cá để lấy mẫu. Mỗ? kh? hệ thống bồn chứa mỡ cá của công ty gặp sự cố, các công nhân phả? dùng dụng cụ bảo hộ để tìm cách khắp phục, chứ không bao g?ờ tay không để leo vào.

Nh?ều chuyên g?a về lĩnh vực sản xuất dầu t?nh luyện từ mỡ cá tạ? các tỉnh phía Nam cho b?ết: “Vụ tạ? nạn thảm khốc xảy ra là do các nạn nhân không có k?nh ngh?ệm ứng phó trong tình huống khẩn cấp. Kh? thấy một ngườ? gặp nạn, những ngườ? còn lạ? cứ thế lao đến cứu mà không có một dụng cụ bảo hộ nào. Trong trường hợp này, nếu những ngườ? trong cuộc bình tĩnh xử lý thì hậu quả thương tâm sẽ không xảy ra. Đồng quan đ?ểm này, t?ến sĩ Nguyễn Công Thoạ? (chuyên g?a tâm lý hộ? Tâm lý - G?áo dục V?ệt Nam) ch?a sẻ: “Kh? thấy có ngườ? gặp nạn bất ngờ, tâm lý của những ngườ? còn lạ? là nôn nóng muốn lao vào cứu ngay mà không lường trước hậu quả sẽ xảy ra. V?ệc làm th?ếu suy nghĩ này đã đẩy những ngườ? đ? cứu trở thành nạn nhân. Vụ v?ệc sáu ngườ? tử vong tạ? nhà máy của công ty IDI là một ví dụ đau lòng”.

Cần xem xét trách nh?ệm của các bên l?ên quan

Trao đổ? vớ? PV, luật sư Nguyễn Đăng L?êm (H?ệu trưởng trường đạ? hoc Công nghệ thông t?n G?a Định, thành v?ên hộ? Luật g?a châu Á) cho b?ết: “Trường hợp bị ta? nạn lao động này, ngườ? lao động sẽ được hưởng chế độ ta? nạn lao động do bị ta? nạn tạ? nơ? làm v?ệc và trong g?ờ làm v?ệc. Khoản 3 đ?ều 107 Bộ Luật lao động năm 1994, sửa đổ? năm 2002 quy định: “Ngườ? sử dụng lao động có trách nh?ệm bồ? thường ít nhất bằng 30 tháng t?ền lương và phụ cấp lương (nếu có) cho ngườ? lao động bị suy g?ảm khả năng lao động từ 81\% trở lên, hoặc do thân nhân ngườ? chết do ta? nạn lao động, bệnh nghề ngh?ệp mà không phả? do lỗ? của ngườ? lao động. Trong trường hợp do lỗ? của ngườ? lao động, thì cũng được trợ cấp một khoản t?ền ít nhất cũng bằng 12 tháng t?ền lương và phụ cấp (nếu có). Cũng cần xem xét xem doanh ngh?ệp có các phương t?ện bảo hộ ta? nạn lao động hay không. Nếu th?ếu trách nh?ệm trong trang bị phương t?ện bảo hộ ta? nạn lao động trong quá trình lao động, có thể xem xét truy cứu trách nh?ệm hình sự vớ? ngườ? sử dụng lao động”. 

Đang xác định khí độc gây chết ngườ?

Theo ông Nguyễn Văn Trung (Chánh Thanh tra sở Lao động - Thương b?nh và Xã hộ? tỉnh Đồng Tháp), vụ v?ệc vẫn đang trong quá trình đ?ều tra. Bộ phận khoa học hình sự đang vào cuộc đ?ều tra, h?ện chưa xác định được chất gì gây ra cá? chết của sáu ngườ? tạ? nhà máy thuộc công ty IDI nên chưa có kết luận chính thức”. 

Nhóm Phóng v?ên

Tin nổi bật