(ĐSPL) - Đến cuố? tháng 10, Tổng thống Franco?s Hollande là vị nguyên thủ quốc g?a không được ưa chuộng nhất trong suốt lịch sử nước Pháp.
Tổng thống Franco?s Hollande là vị nguyên thủ quốc g?a không được ưa chuộng nhất trong suốt lịch sử nước Pháp.
Theo khảo sát, chỉ số uy tín của ông Hollande chỉ có 26\%, trong kh? ông lên cầm quyền mớ? chỉ được 17 tháng. Chỉ số quá thấp đến mức thua kém cả tổng thống t?ền nh?ệm không được dân Pháp ưa chuộng là N?colas Sarkozy. Ông Sarkozy rờ? chức vụ đứng đầu quốc g?a kh? chỉ số tín nh?ệm là 30\%.
Trên qu? mô thế g?ớ?, v?ệc ngườ? Pháp không ưa ông Hollande tất nh?ên chưa phả? là mức kỷ lục "đáng xấu hổ”. H?ện thờ?, g?ữ “ngô? vương” về mặt này là Tổng thống Peru Ollanta Humala. Mức độ tín nh?ệm của ông Humala đã g?ảm xuống dướ? 25\%. Nhưng đ?ều đó khó có thể an ủ? Tổng thống Franco?s Hollande vì trong L?ên m?nh Châu Âu, ông là ngườ? đứng đầu bảng các nhà lãnh đạo không được ưa chuộng.
Ở Châu Âu hầu như tất cả các vị đứng đầu nhà nước và chính phủ đều bị mất đ?ểm chính trị, vớ? sự g?ảm sút chỉ số tín nh?ệm của các thủ tướng Anh, Tây Ban Nha, Italy và Bồ Đào Nha. Tuy có cố gắng, nhưng sự ủng hộ dành cho Thủ tướng Hy Lạp vẫn chưa đạt 40\%. Ở châu Âu, có trường hợp ngoạ? lệ là Thủ tướng Đức Angela Merkel. Bà Merkel đã đảm nh?ệm chức Thủ tướng Đức vào năm 2005 và cho đến nay chỉ số uy tín của bà vẫn ở mức 60\%.
Bộ trưởng nộ? các Đức Ursula von der Leyen lý g?ả?: “Bà Merkel hành xử rất g?ản dị. Trong con ngườ? bà không hề có một chút tự phụ nào. Và đ?ều đó kh?ến mọ? ngườ? đều thích. Bà nổ? t?ếng, được yêu mến, vì tất cả đều có cảm tưởng rằng bà là một ngườ? như chúng ta”.
Tổng thống Barack Obama, trong ngày nhậm chức vào năm 2008, có chỉ số tín nh?ệm 80-83\%. Ông thậm chí vượt cả kỷ lục năm 1961 của Tổng thống John F. Kennedy là 71-73 \%. Còn hôm nay, thành quả của "anh bạn Barack" chỉ nhận được sự chấp thuận của 44,5\% ngườ? Mỹ. Về nguyên tắc, đà rớt uy tín của ông Obama có vẻ tương tự như như tình hình vớ? ông Hollande. Quả thực, nếu tính đến tất cả các vấn đề của ông Obama (suýt vỡ nợ, thất ngh?ệp, bê bố? nghe lén đ?ện thoạ? ở trong nước và thế g?ớ?…), thật đáng ngạc nh?ên kh? uy tín của ông Obama vẫn chưa bị sụp đổ hoàn toàn.
Tuy nh?ên, các đố? thủ của ông Obama cho rằng mọ? sự còn ở phía trước. Thượng nghị sĩ Rand Paul g?ả th?ết rằng nguyên nhân của sự sụt g?ảm mạnh tín nh?ệm vớ? ông Obama không phả? ở cơn bệnh tật tà? chính của đất nước, mà ở chỗ ông Barack Obama đang bị mất “uy tín đạo đức”. Thượng nghị sĩ Rand Paul nó?: “Tô? cho rằng dướ? chùm sao ‘quả tạ’, những bê bố? nóng lên ở Mỹ trong những tháng gần đây đang dần tước đ? của Tổng thống (Obama) ‘uy tín đạo đức’ để lãnh đạo quốc g?a. Không a? đặt câu hỏ? về tính hợp pháp của nh?ệm kỳ tổng thống. Thế nhưng ông Obama đang mất ‘tín nh?ệm đạo đức’ trong v?ệc đ?ều hành đất nước. Và ông phả? làm gì đó vớ? chuyện này”.
Cần nó? thêm là ông Obama còn thua kém "thành tích xám" của ngườ? t?ền nh?ệm là ông George W. Bush, ngườ? đã đ? vào lịch sử như vị Tổng thống Mỹ mất lòng dân nhất. Theo thăm dò của V?ện Gallup, kh? kết thúc nh?ệm kỳ, chỉ số bất tín nh?ệm của Tổng thống George W. Bush (Bush con) lên tớ? mức 71\%.
Chỉ có đ?ều, chỉ số uy tín “ở nhà” không quá tác động đến thế lực và ảnh hưởng của các vị tổng thống và thủ tướng trên chính trường thế g?ớ?. Chẳng hạn, theo đánh g?á của tạp chí Forbes, Tổng thống Barack Obama vẫn là một trong những nhà lãnh đạo có ảnh hưởng bậc nhất trên thế g?ớ?. Trong danh sách xếp hạng mà tạp chí này công bố ngày 30/10/2013, Tổng thống Obama vẫn đứng ở vị trí thứ ha?. “Trên tà?” tổng thống Mỹ chỉ có Tổng thống Nga Vlad?m?r Put?n.
Văn L?nh (theo VOR)