Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Bí ẩn "đám mây giết chết nghìn người" giữa hồ nước

(DS&PL) -

Các nhà khoa học cuối cùng cũng tìm ra lời giải cho bí ẩn chết chóc năm 1986 - đó chính là khí CO2.

Các nhà khoa học cuố? cùng cũng tìm ra lờ? g?ả? cho bí ẩn chết chóc năm 1986 - đó chính là khí CO2.

Hồ Nyos là một hồ tĩnh nằm ở phía Tây Bắc của Cameroon, cách thủ đô Yaounde khoảng 300km. Đây là một hồ có cảnh vật vô cùng đẹp nhưng lạ? ẩn chứa bên trong khả năng chết chóc đáng sợ…

Bí ẩn thảm họa năm 1986

Trước năm 1986, hồ Nyos là khu vực cư trú của nh?ều bộ lạc th?ểu số. Họ dùng nguồn nước trong hồ để s?nh hoạt và sản xuất nông ngh?ệp. Đặc b?ệt, vùng đất phía Nam của hồ rất màu mỡ, thuận t?ện cho v?ệc chăn thả g?a súc cũng như trồng cây lương thực.

Đ?ều này kh?ến cho số lượng dân cư ở Nyos tăng cao và a? cũng cho rằng, đây chính là một vùng đất hứa. Thế nhưng đó chỉ là suy nghĩ trước ngày định mệnh 21/8/1986.

Nyos là một hồ đẹp h?ếm có nhưng lạ? mang trong mình h?ểm hoạt chết ngườ?.

Ngày định mệnh này xảy ra kh? cả làng đang rất hạnh phúc vì được mùa ngô. Nhưng trong tố? ngày 21/8/1986, họ nghe thấy một t?ếng nổ lớn ở gần hồ. Ngay sau đó, những t?ếng nổ kéo dà? hơn, khoảng và? chục g?ây, mọ? ngườ? l?ền chạy vộ? ra ngoà? và nhìn về phía hồ.

Trước mặt họ là một cột nước khổng lồ được bao bọc bở? đám khó? trông tựa như mây trắng đang thoát ra từ lòng hồ. Từ đây, các "đám mây" đã bốc lên đến gần 100m, bao phủ một vùng rộng lớn ở trên cao.


Các "đám mây" nặng nề này dần hạ thấp xuống, tấn công vào các khu định cư. Ngườ? dân trong vùng ngay lập tức bị ảnh hưởng một cách khó h?ểu, một số ngườ? trở nên đ?ên dạ?, mất ý thức, số khác ho l?ên tục. Súc vật bỗng nh?ên lăn đùng ra chết, trong đó có hàng nghìn con bò, dê.


Đen đủ? thay, vào thờ? khắc đó g?ó thổ? khá mạnh, kh?ến cho đám mây nguy h?ểm đến khó h?ểu k?a lan tỏa ra nhanh hơn và bao phủ nh?ều ngô? làng quanh hồ Nyos. Những ngườ? đang khỏe mạnh bỗng nh?ên ngã gục xuống, bị tê l?ệt và co g?ật, trẻ em ngưng thở ngay tức khắc, nh?ều chú ch?m từ trên trờ? rơ? xuống đất đầy ghê rợn.

Đám mây g?ết ngườ? t?ếp tục trả? rộng một vùng lên đến 25km quanh hồ. Chỉ trong vòng và? g?ờ đồng hồ, con số thương vong đã lên tớ? 1.700 ngườ?. Mườ? ngày sau, ngườ? ta vẫn tìm thấy xác chết trong trong vòng 10km quanh hồ.


Hàng nghìn con g?a súc bị chết, một số ngườ? bị hôn mê kéo dà?, có ngườ? mã? 36 t?ếng đồng hồ sau mớ? hồ? tỉnh và bàng hoàng nhận ra nơ? yên bình trước đây đã trở thành địa ngục.

Lờ? g?ả? khoa học cho h?ện tượng bí ẩn trên

Sau thảm họa xảy ra ở hồ Nyos, các nhà khoa học tìm thấy trên cơ thể những ngườ? sống nh?ều vết thương kỳ lạ. Đa phần trên cánh tay họ có vết bỏng, nhưng đ?ều kì lạ là không một a? cảm g?ác được vết thương. Dường như, hệ thần k?nh của họ đã bị đốt cháy, làm cho tê l?ệt bở? đám mây lạ lùng k?a.

Ban đầu, các nhà khoa học cho rằng đây chính là kết quả của một vụ phun trào nú? lửa. Vì chỉ có một nú? lửa mớ? gây nổ, tạo ra chất khí có thể gây ra những vết bỏng như vậy. Quả thật, hồ Nyos được hình thành trên m?ệng của một nú? lửa và trong chuỗ? nú? lửa đã tắt ở Cameroon, vẫn còn nh?ều ngọn hay hoạt động trở lạ? bất ngờ.

Tuy nh?ên, sau kh? đo nh?ệt độ nước trong hồ, các nhà khoa học bỗng nhận ra tất cả đều bình thường, không có h?ện tượng nước nóng lên do tác động của dung nham nú? lửa.


Họ cũng không tìm thấy bất cứ sự không bình thường nào về hàm lượng các hợp chất thường thấy kh? nú? lửa phun trào trong nước hồ Nyos. Lạ lùng hơn, nh?ệt độ của hồ cho thấy chúng thực sự mát lạnh hơn cả bình thường chứ không phả? đã được làm nóng sau một vụ phun trào.

Mọ? chuyện dần đ? vào bế tắc cho đến kh? một g?ả thuyết được đưa ra, đó là khí CO2. Trong lúc phân tích mẫu nước hồ, các nhà khoa học đã phát h?ện hàm lượng cao bất thường của CO2 sâu trong lòng đất.

Một nhà địa chất đã đo mực nước trong hồ Nyos và thấy, nó g?ảm khoảng 1m sau thảm họa. Ông cho rằng, lượng nước g?ảm sút ở hồ Nyos tương đương trọng lượng của khoảng 1,7 tr?ệu tấn CO2.


Đây chính là lờ? g?ả? thích cho mọ? câu hỏ? mà các nhà khoa học đã bận tâm. Các chuyên g?a địa chất đã kết luận, hồ Nyos vốn nằm trên m?ệng nú? lửa, được hình thành trong quá trình nguộ? đ? của nú? lửa nên đã tích tụ lượng CO2 thoát ra nằm âm ỉ hàng trăm năm trong đáy hồ.

Tuy nh?ên, do sự thay đổ? địa chất nên lớp nước bề mặt chìm xuống dướ?, đồng thờ? nước từ dướ? đáy đẩy lên trên. Khí CO2 từ trạng thá? hòa tan sẽ thoát ra ngoà? g?ống như các bọt khí nổ? lên từ một cha? nước bị mở nắp.

Thí ngh?ệm chứng m?nh lạ? thảm họa là do khí CO2.

Những bong bóng khí đó cuốn nước lên cao, kh? lên khỏ? mặt nước chúng bùng lên thành một cột nước khổng lồ và nổ tung. Từ đó, CO2 thoát ra tựa như những đám mây.

Vì CO2 nặng hơn không khí nên các đám mây độc đã bao trùm xung quanh, làm g?ảm hàm lượng Oxy xuống mức đáng báo động dẫn đến ngay lập tức, mọ? ngườ? ngạt thở. Số ngườ? còn lạ? trở nên mất tự chủ, hệ thần k?nh bị tê l?ệt do ngộ độc CO2.

Những ngườ? khỏe mạnh may mắn hơn, cầm cự được 10-15 phút để chạy ra khỏ? nơ? nguy h?ểm. Ngoà? ra, trong đáy hồ còn có chứa lưu huỳnh, chất này cuốn theo CO2 gây ra nh?ều vết bỏng đáng sợ.


Sau thảm họa năm 1986, hồ Nyos được mệnh danh là hồ g?ết ngườ?, kh?ến chính phủ buộc ngườ? dân trong các làng ở quanh hồ phả? d? rờ? đ? nơ? khác. Tuy nh?ên, nh?ều vùng đất phía Nam của hồ Nyos màu mỡ vẫn thu hút khá nh?ều ngườ? dân tớ? s?nh sống, bất chấp thảm họa và sự ngh?êm cấm của chính quyền.

Các nhà khoa học đã đưa ra lờ? cảnh báo, vớ? tình hình thờ? t?ết d?ễn ra bất ổn, rất có thể, một thảm họa còn ghê rợn hơn sẽ xảy đến chỉ trong và? năm tớ?.

* Bà? v?ết sử dụng tư l?ệu tham khảo từ các nguồn: How Stuff Works, Nat?onal Geograph?c, W?k?ped?a...

Theo Pháp luật Xã hộ?

 

Tin nổi bật