Kh? bà Xuân vừa ngh?êng tay châm thêm chút xíu, như có phép lạ, nước trong chén ồ ạt chảy ra ngoà? qua cá? lỗ nhỏ dướ? chân bức tượng. Thoáng chốc, cá? chén đã rỗng không.
Chén cổ bí ẩn
Đến thăm nhà cổ Tấn Ký tạ? số nhà 101 Nguyễn Thá? Học, thành phố Hộ? An, ngoà? lố? k?ến trúc cổ kính độc đáo được lưu g?ữ gần như trọn vẹn suốt 200 năm, đ?ều làm nh?ều du khách trầm trồ không dứt chính là bộ sưu tập chén bát, đĩa, bình cổ lên tớ? hàng trăm ch?ếc được g?a đình nhà họ Lê - chủ nhà Tấn Ký trưng bày, g?ớ? th?ệu.
G?ữa hàng trăm món cổ vật g?á trị, ch?ếc chén “Khổng Tử” nổ? bật lên như một món bảo vật quý của dòng họ. Nước men không quá đặc b?ệt, “tuổ? đờ?” cũng không hẳn cao hơn những cổ vật khác, sự độc đáo của ch?ếc chén cổ nằm ở công năng kì lạ chưa a? g?ả? thích được, cũng như những bà? học thâm trầm theo thờ? g?an năm tháng của ngườ? xưa.
Bà Tân Xuân, dâu đờ? thứ 6 nhà Tấn Ký h?ện đang lưu g?ữ ch?ếc chén “Khổng Tử”.
Theo lờ? bà Tân Xuân, dâu đờ? thứ 6 của tộc Lê, món cổ vật quý của g?a đình được cụ tổ sưu tầm được từ hơn 200 trước. Trước kh? được một chuyên g?a về đồ cổ của Nhật g?úp xác định n?ên đạ? và tìm h?ểu la? lịch, ch?ếc chén nhỏ được g?a đình gọ? là chén “tám phần” hay chén không đầy. Cá? tên đơn g?ản, nhưng bật lên được sự độc đáo lạ kì ẩn chứa đằng sau vật quý.
Thoạt trông, ch?ếc chén cũng g?ống như những ch?ếc chén uống trà, uống rượu thông thường khác, chỉ lạ hơn chút xíu ở bức tượng hình ông t?ên nhô lên g?ữa lòng chén. Ngay dướ? chân ông t?ên là một lỗ thoát nước nhỏ thông vớ? đáy chén phía ngoà?. Đây cũng là nơ? cất g?ấu những mấu chốt của bí mật, là nguồn gốc cho những đ?ều thêu dệt kì bí về những bí mật ẩn g?ấu đằng sau ch?ếc chén cổ của ngườ? xưa.
Ch?ếc chén “Khổng Tử” kỳ lạ rót nước không đầy.
Trước cá? nhìn ngạc nh?ên pha lẫn ngh? ngờ của chúng tô?, bà Tân Xuân quyết định lấy ch?ếc chén ra “b?ểu d?ễn”, một v?ệc rất h?ếm kh? xảy ra bở? g?a đình chỉ đem chén “Khổng Tử” ra trong những dịp đặc b?ệt.
Vừa từ từ rót nước vào chén, bà Xuân vừa g?ả? thích: “Chén có tên là chén tám phần bở? nó chỉ chấp nhận... 8 phần nước, rót nh?ều hơn chút là nó đổ đ? ngay”. Mực nước lên đến 8 phần chén, ngập khoảng đến cổ ông t?ên, bà dừng lạ?, nước vẫn được g?ữ trong chén bình thường. Nhưng, kh? bà Xuân vừa ngh?êng tay châm thêm chút xíu, như có phép lạ, nước trong chén ồ ạt chảy ra ngoà? qua cá? lỗ nhỏ dướ? chân bức tượng. Thoáng chốc, cá? chén đã rỗng không.
Đ?ều nh?ều ngườ? thắc mắc là, tạ? sao cũng cá? lỗ đấy mà kh? đổ “tám phần” nước vào mà nước không chảy, nhưng chỉ thêm chừng “nửa phần” nữa là nước bị chảy đ?, mà chảy đ? bằng hết, làm chén rỗng không chứ không phả? chảy một phần nhỏ bằng vớ? lượng nước châm thêm vào?
Lờ? dạy của cao nhân
Theo những lờ? g?ớ? th?ệu của g?a đình họ Lê vớ? du khách xa gần, ch?ếc chén quý của g?a đình có nguồn gốc từ Trung Hoa, do cụ tổ mua được từ những thương nhân bên đó sang buôn bán. Đây là món đồ gắn l?ền vớ? vị tr?ết g?a nổ? t?ếng “Khổng Tử”. Tương truyền, trong một lần đ? qua sa mạc, “Khổng Tử” vừa đó? vừa khát tưởng chừng sắp chết.
May mắn thay, ông gặp một ông lão và được dẫn tớ? một ao nước, cho một cá? chén để múc nước uống. Đương lúc khát khô, “Khổng Tử” xuống múc một chén nước đầy nhưng vừa đưa đến m?ệng thì nước chảy sạch đ? không còn g?ọt nào. Sau và? lần như thế, ông h?ểu ra rằng muốn uống được nước thì chỉ múc lưng chừng.
Về sau, “Khổng Tử” hình thành nên thuyết Trung dung, chủ trương con ngườ? phả? b?ết k?ềm chế hành v?, g?ữ mình ở trạng thá? trung hòa, không thá? quá. Nộ? dung thuyết này khá khó h?ểu vớ? ngườ? đờ?, nên các môn đệ của ông đã làm ra ch?ếc chén không đầy như trên để ngườ? đờ? dễ h?ểu và làm theo.
G?ữ mình vừa phả?, tránh sa vào những suy nghĩ thá? quá, cực đoan mà dẫn tớ? những đ?ều không hay, những hành động không đúng mực... là bà? học thâm trầm được ngườ? xưa khéo gử? gắm trong ch?ếc chén cổ. Có ít, vừa phả? thì đủ để tận hưởng, nhưng tham lam quá thì lắm kh? lạ? trở về con số 0, như dòng nước trô? tuột đ? không cảm xúc.
Theo một chuyên g?a Nhật Bản được g?a đình họ Lê nhờ xác định n?ên đạ?, ch?ếc chén “Khổng Tử” có từ 550-600 năm về trước. Như vậy là từng ấy thờ? g?an, những bà? học uyên thâm đó lặng lẽ đ? cùng năm tháng, trả? qua bao luân lạc thăng trầm cùng ch?ếc chén rồ? đến tay và nằm yên vị trong những món đồ g?a bảo của một tộc họ lâu đờ? bên bến sông Hoà?.
Nh?ều cổ vật quý g?á bị thất lạc
Ông Lê Dũng, chủ nhân đờ? thứ 6 của nhà Tấn Ký còn cho b?ết thêm, ngoà? những món cổ vật quý được trưng bày tạ? g?a đình g?ớ? th?ệu vớ? du khách gần xa, g?a đình đã bị mất mát, thất lạc nh?ều bảo vật quý, đặc b?ệt nhất là ch?ếc tô và bình hoa bằng ngọc.
Ch?ếc tô ngọc mỗ? kh? rót nước vào thì nước trong tô nổ? sóng lăn tăn không dứt, thậm chí có lúc cuộn như sóng b?ển. Là vật quý nên thỉnh thoảng món đồ này mớ? được đem ra cho các thành v?ên trong ra đình ch?êm ngưỡng, tuy nh?ên do ch?ến tranh khó? lửa, món đồ này đã bị thất lạc.
Ngoà? chén “Khổng Tử”, nhà cổ Tấn Ký còn lưu g?ữ hàng trăm món cổ vật quý khác.
Tuy nh?ên, đây không phả? là món đồ được xem là của “g?a bảo” của dòng họ. Món đồ được sử dụng thường xuyên và được g?a đình quý vô cùng là ch?ếc bình hoa bằng ngọc. “Vớ? những ch?ếc lọ thông thường, hoa cắm vào cùng lắm chỉ g?ữ được và? ba hôm. Tuy nh?ên, kh? cắm vào ch?ếc bình ngọc này, hoa có thể tươ? lâu cả mườ? ngày, nửa tháng như vừa được há?”, ông Dũng kể.
Khoảng năm 1930, có một v?ên quan ba ngườ? Pháp đóng ở đồn phía xéo đố? d?ện nhà Tấn Ký thường xuyên sang chơ? và b?ết được công năng kì lạ của ch?ếc bình. Trong một dịp mở t?ệc, ông ta ngỏ lờ? mượn ch?ếc bình về chưng.
“Thờ? ấy, uy quyền của ông này lớn nên bà cố tô? (đờ? thứ 4) đành phả? cho mượn. Đến kh? trả, thừa lúc bà cụ sơ ý, ông ta đánh tráo ch?ếc bình ngọc bằng một ch?ếc bình khác. Mấy ngày sau đem bình ra cắm, thấy không còn tác dụng như cũ, bà cố mớ? phát h?ện và yêu cầu v?ên quan ấy đem trả.
Tuy nh?ên, v?ên quan không đồng ý và cho rằng đã trả rồ?. Không cách nào đò? được ch?ếc bình, thêm nữa sợ đụng vào ngườ? thực dân lúc bấy g?ờ lạ? dính thêm rắc rố?, bà nó? rằng: “Những món đồ quý chỉ thực sự thuộc về ngườ? sở hữu chúng, nếu nó không phả? của ông, ông g?ữ thì nó cũng không mang lạ? sự đặc b?ệt, may mắn nào cho ông đâu”. Và 1 năm sau, trên đường về cố quốc, v?ên quan Pháp đã bị tử nạn do chuyến bay chở ông bị rơ? xuống b?ển. Ch?ếc bình quý cũng “bặt tăm” từ dạo đó.
Nhà cổ Tấn Ký là ngô? nhà cổ đẹp có t?ếng tạ? thành phố Hộ? An vớ? tuổ? đờ? trên 200 năm tuổ?, là nơ? 7 thế hệ của g?a đình họ Lê từng s?nh sống. Ngô? nhà còn g?ữ được nh?ều dấu tích là m?nh chứng cho một g?a? đoạn thương mã? phồn thịnh vớ? nước ngoà?. Mặt t?ền nhà làm nơ? đặt cửa h?ệu buôn bán, mặt sau thông vớ? bến sông để t?ện xuất nhập hàng hóa. Ngoà? chén “Khổng Tử”, tạ? nhà cổ Tấn Ký còn lưu g?ữ hàng trăm món t?nh-phat-h?en-mot-so-bo-suu-tap-co-vat-quy-h?em-a10905.html">cổ vật quý lâu đờ? của dòng họ Lê. |
Theo VTC