(ĐSPL) - Nó? chuyện vớ? PV, chị Bù? Thị Thanh Hương (SN 1982, trú tạ? phường Đông Khê, Quận Ngô Quyền, TPHả? Phòng, mẹ cháu Phạm Khánh Nh?) nghẹn ngào: “Tô? đưa con đến bệnh v?ện chữa bệnh chứ có phả? đưa vào chỗ chết đâu! Cháu chỉ bị v?êm phổ?, hôm qua vẫn cườ? đùa mà nay đã mất mạng. Hãy trả lạ? con cho tô?”.
Ngh? vấn “thần chết” gõ cửa sau ha? mũ? t?êm?
Sáng 20/9, hàng chục ngườ? thân của bé Phạm Khánh Nh? (5 tuổ?, ở Đông Khê – Ngô Quyền – Hả? Phòng) bức xúc tập trung ở khu vực nhà xác của Bệnh v?ện trẻ em Hả? Phòng, yêu cầu các bác sỹ lý g?ả? về cá? chết của bé sau một ngày đ?ều trị v?êm phổ? thùy tạ? đây. Nó? chuyện vớ? PV, chị Hương, là ngườ? trực t?ếp chăm sóc, chứng k?ến toàn bộ quá trình đ?ều trị của con gá? trong bệnh v?ện gượng kể lạ? d?ễn b?ến vụ v?ệc trong nước mắt: “Sáng 19/9, con tô? được nhập v?ện sau kh? bác sĩ chẩn đoán cháu bị v?êm phổ? thùy. Con tô? nhập v?ện trong tình trạng không sốt, hoàn toàn tỉnh táo, vẫn nô đùa bình thường, chỉ có b?ểu h?ện ho…”
Cũng theo ngườ? mẹ nay, khoảng 10h30’ cùng ngày, con chị được t?êm một mũ? t?êm vào mông. Ngườ? nhà bệnh nhân được g?ả? thích đó là mũ? t?êm kháng s?nh. Trước kh? t?êm, bé Nh? không được test phản ứng của thuốc. Sau kh? t?êm, cháu hoàn toàn tỉnh táo và chơ? ngoan. Đến cữ t?êm buổ? ch?ều, lúc 14h cùng ngày, Nh? được chỉ định t?êm 2 mũ? (một vào mông và một t?êm tĩnh mạch).
Sau kh? t?êm mũ? t?êm vào mông, bé Nh? được y tá thử test thuốc kháng s?nh trên vùng cẳng tay. Sau khoảng 10 – 15 phút test thử, bé Nh? được y tá t?êm thuốc vào thẳng tĩnh mạch. Vừa hết thuốc, rút mũ? t?êm ra, bé Nh? đột nh?ên hét lên, kêu: “Mẹ ơ? con đau đầu quá, cứu con vớ?…”. Toàn thân bé có b?ểu h?ện tím tá?, nhịp thở gấp, khó thở, mắt mũ? trợn ngược lên. Lập tức, bé Nh? được đưa vào phòng cấp cứu của khoa hô hấp để thở oxy.
Trong dòng nước mắt, chị Hương nhớ lạ?: “Sau gần 30 phút sau, thấy tình trạng của con gá? tô? xấu đ?, các bác sĩ chuyển bé gá? này xuống khoa hồ? sức cấp cứu của bệnh v?ện. Quá trình đ?ều trị ở khoa cấp cứu, có lúc thấy b?ểu h?ện của con đỡ hơn. Nhưng sau đó, mỗ? kh? g?ật mình tỉnh g?ấc, bé luôn m?ệng kêu: “Mẹ ơ?, con đau đầu lắm, cứu con vớ?…Nh?ều lần như thế, tô? đã phản ánh tình trạng của con vớ? một bác sỹ trực tên Đạt, bác sỹ lạ? thờ ơ phán rằng: “Không sao đâu, nó làm nũng mẹ đấy…”. Nó? xong, chị Hương ôm mặt khóc nức nở.
Chị Hương ngồ? bên con gá? xấu số
Trong lúc bố? rố?, nhận được lờ? đáp của bác sỹ, chị Hương yên tâm g?ao con cho ông ngoạ? ít phút để trở về khoa hô hấp chuyển nốt đồ đạc của con xuống khoa hồ? sức cấp cứu. Vừa trở về phòng bệnh thăm con, chị Hương thấy bố đẻ bảo: “Con bé Nh? vừa bị sốc lạ?…”.
Ngườ? mẹ khốn khổ này cho rằng, từ kh? xuống khoa hồ? sức cấp cứu, cứ sau mỗ? lần cháu g?ật mình tỉnh g?ấc, bác sỹ lạ? t?êm mooc-ph?n cho bé Nh?. Bé gá? 5 tuổ? luôn trong tình trạng kh? tỉnh kh? mê, lúc sốt lúc hạ, được truyền thuốc, truyền nước. Đến sáng 20/9, tranh thủ lúc cô y tá thay ga g?ường, chị Hương chạy vào g?ường bệnh của con (vì quy định không cho ngườ? nhà vào phòng cấp cứu chăm sóc), thấy tình trạng con mê mệt. Hỏ? các bác sỹ nhưng chị Hương không nhận được câu trả lờ? về bệnh tình của con. Kh? thấy màn hình đo mạch, nhịp t?m của con gá? chạy đường thẳng băng, chị Hương chỉ b?ết ôm con khóc.
Quặn lòng t?ếng đò? con của ngườ? mẹ trẻ
Cùng nó? chuyện vớ? chúng tô?, chị Bù? Thị Thu Thủy (SN 1981, chị gá? chị Hương) kể lạ?, kh? bé Nh? được chuyển xuống Khoa hồ? sức cấp cứu, chị cũng có mặt để theo dõ? tình hình. Chị Thủy là ngườ? làm trong ngành y (công tác ở bệnh v?ện phụ sản) nên cũng sơ bộ nhận b?ết được các loạ? thuốc. Quá trình cấp cứu cháu bé, chị Thủy nhận ra cháu bé l?ên tục được t?êm mooc-ph?n mỗ? kh? tỉnh táo, kêu đau đầu. Kh? bé Nh? nằm trong phòng hồ? sức cấp cứu, theo quy định của BV, chị Hương không thể tự tay chăm sóc con tạ? g?ường bệnh mà chỉ có thể dõ? theo từ phía ngoà?.
“Đến sáng 20/9, mặc dù nh?ều lần hỏ? về bệnh tình của con nhưng chị Hương không nhận được câu trả lờ? từ phía bác sĩ. Khoảng hơn 7 g?ờ sáng, thấy kíp trực nó? về chuyện thay ga g?ường bệnh, chị Hương vộ? chạy vào g?ường bệnh của con thì nhận thấy màn hình đo nhịp t?m, huyết áp là một đường thẳng băng. Hương đã ngất lịm bên xác con gá?. Lúc tỉnh dây, nó l?ên tục gào thét đò? con rồ? lạ? ngất lịm đ?”, chị Thuỷ g?àn g?ụa nước mắt.
Từ 8h sáng đến ch?ều tố? ngày 20/9, g?a đình nạn nhân k?ên quyết không đưa xác bé gá? về lo hậu sự mà chờ đợ? câu trả lờ? cụ thể từ phía lãnh đạo BV. Trước sức ép của ngườ? nhà bệnh nhân, sự có mặt của đông đảo báo g?ớ?, ông Đỗ Mạnh Toàn – Phó g?ám đốc phụ trách hậu cần Bệnh v?ện trẻ em Hả? Phòng – cùng ông Vũ Văn Ngọ - Trưởng phòng kế hoạch tổng hợp đã ngồ? lạ?. Phía ngườ? nhà nạn nhân yêu cầu ha? vị này g?ả? thích rõ về nguyên nhân chết của con cháu họ, đồng thờ? phả? gh? lạ? trong tờ g?ấy báo tử rằng bé Nh? không bị v?êm phổ? nặng. Sau gần 2 g?ờ đồng hồ gay gắt đố? chất, cuộc gặp g?ữa ngườ? nhà nạn nhân và ha? vị lãnh đạo này không đạt được t?ếng nó? chung.
Phả? đến 16 g?ờ cùng ngày, ban lãnh đạo bệnh v?ện mớ? chịu gặp gỡ phía g?a đình cháu bé. Bác sĩ Nguyễn Văn Tú - Phó G?ám đốc BV Trẻ em Hả? Phòng - g?ả? trình: “Dựa vào tr?ệu chứng lâm sang, phía bệnh v?ện đưa ra nhận định ban đầu cháu bé bị sốc phản vệ”. “Đây là ta? nạn không mong muốn, trong chuyên môn có tỷ lệ là nhỏ hơn 1/1.000. Hộ? đồng G?ám định pháp y thành phố là cơ quan đưa ra kết luận cuố? cùng, tuy nh?ên phía g?a đình đã không đồng ý g?ả? phẫu tử th?, đ?ều tra làm rõ nguyên nhân”, ông Tú nó?.
Lau dòng nước mắt, chị Hương ngẹn ngào nó? vớ? chúng tô?: “Bây g?ờ con tô? đã ra đ? rồ?. G?a đình muốn tìm h?ểu nguyên nhân vì sao cháu lạ? tử vong. Làm như thế thì l?nh hồn Nh? ở dướ? suố? vàng mớ? thanh thản được. Tô? chẳng thể ngờ, đây là lần cuố? cùng mẹ con được ở vớ? nhau. Lúc cháu kêu cứu, vì quá t?n tưởng bác sĩ mà tô? không làm gì cho con được. Nỗ? đau quá lớn, chúng tô? không b?ết bao g?ờ mớ? có thể hàn gắn lạ? được vết thương lòng này”. Nhìn ngườ? đàn bà khắc khổ vừa mất con, chúng tô? cũng bù? ngù? xúc động. Có lẽ, cá? t?ếng kêu cứa của bé Nh? sẽ còn ám ảnh, dày vò chị Hương trong thờ? g?an dà? nữa.
Ngồ? bên cạnh, ông Phạm Duy Th?ệu (ông nộ? bé Nh?) bất bình: “Cháu tô? vào v?ện vẫn tỉnh táo, không sốt, chỉ v?êm phổ? dạng nhẹ mà g?ờ bệnh v?ện gh? là nặng là không đúng. Lúc vào đ?ều trị còn khỏe mạnh, mà g?ờ đã như thế này”.
Được b?ết, về v?ệc ngườ? nhà bệnh nhân phản ánh thá? độ của bác sỹ trực cấp cứu và yêu cầu làm rõ trách nh?ệm cá nhân trong vụ v?ệc này, lãnh đạo bệnh v?ện khẳng định sẽ t?ếp thu ý k?ến, đồng thờ? sẽ k?ểm thảo tử vong để đưa ra kết luận cuố? cùng. Trước báo g?ớ?, lãnh đạo bệnh v?ện này khẳng định sẽ có kết quả trong 2 tuần nữa.
Trước mắt, phía bệnh v?ện sẽ cử cán bộ về g?a đình bệnh nh? để hỗ trợ trong v?ệc lo hậu sự cho bé, đồng thờ? hỗ trợ g?a đình 20 tr?ệu đồng t?ền ma? táng phí. Sau kh? lo hậu sự cho bệnh nh? xấu số, phía bệnh v?ện và g?a đình sẽ bàn bạc, thống nhất g?ả? quyết vấn đề sau. “Không phả? bất cứ trường hợp tử vong nào chúng tô? cũng cho xe đưa về. Nhưng trường hợp này, chúng tô? cũng muốn ch?a sẻ mất mát vớ? g?a đình…”, ông Nguyễn Tuấn Tú, Phó g?ám đốc chuyên môn của Bệnh v?ện Trẻ em Hả? Phòng nó?.
Nguyên ĐBQH Nguyễn Thị Hoà? Thu: Đạo đức nghề y mớ? được nó? chứ chưa được làm Chưa bao g?ờ, vấn đề y đức lạ? nóng như h?ện nay. Chúng tô? đã có cuộc trao đổ? vớ? nguyên chủ nh?ệm UB các vấn đề xã hộ? của Quốc hộ?, bà Nguyễn Thị Hoà? Thu về vấn đề này.
Thưa bà, thờ? g?an qua xảy ra rất nh?ều câu chuyện đáng buồn l?ên quan đến nghề y, có những vụ v?ệc chỉ là sa? sót ngh?ệp vụ của nghề y nhưng cũng có nh?ều vụ nguyên nhân bắt đầu từ y đức. Bà đánh g?á như thế nào về vấn đề y đức trong g?a? đoạn h?ện nay? Đúng là chưa bao g?ờ vấn đề y đức lạ? nổ? cộm như h?ện nay. Chỉ trong mấy tháng trở lạ? đây, hàng loạt vụ v?ệc chấn động l?ên quan đến nghề y được báo chí nhắc tớ?. Cháu bé s?nh non còn sống lạ? bị Bệnh v?ện Đa khoa Quảng Nam thông báo ngườ? nhà đưa về làm hậu sự, một kết quả xét ngh?ệm máu dùng cho nh?ều ngườ?, t?êm vacc?ne v?êm gan B cho trẻ rồ? tử vong, một ngườ? xét ngh?ệm ở 3 nơ? cho 3 kết quả khác nhau… và đỉnh đ?ểm là ngườ? nhà bệnh nhân lao vào đánh bác sĩ ở Hà Tĩnh. Chỉ trong vòng 1 tháng qua, hàng loạt sa? sót trong y khoa kh?ến nh?ều ngườ? bức xúc, ngườ? nhà bệnh nhân phẫn nộ và nh?ều ngườ? lo sợ nếu chẳng may mình phả? vào bệnh v?ện thì gử? gắm tính mạng cho a?? Công của ngành y tế cũng lớn nhưng “tộ?” thì cũng không phả? là nhỏ. Hãy khoan nó? về công, vì nếu không có những thành tựu của ngành y thì làm sao nước ta khống chế thành công tỷ lệ tử vong bà mẹ và trẻ sơ s?nh; đ?ều trị thành công nh?ều ca bệnh nan y, khống chế những dịch bệnh lớn như SARS.... Bàn về cá? sa?, cá? “tộ?” của ngành y lạ? thấy chủ yếu xuất phát từ lỗ? chủ quan của con ngườ?. Đơn cử như v?ệc bảo quản vacc?ne, đã có qu? trình rất rõ ràng, chặt chẽ, thế nhưng sau vụ 3 cháu bé tử vong sau t?êm vacc?ne v?êm gan B ở Quảng Trị, ngành y tế mớ? phát h?ện ra rằng, nh?ều bệnh v?ện trên toàn quốc đã bảo quản vacc?ne sa? quy trình như tủ lạnh bảo quản vacc?ne hay nh?ệt kế theo dõ? hỏng, nhân v?ên chưa nắm vững cấp cứu kh? có sốc phản vệ... Thử hỏ?, nếu không có 3 bé sơ s?nh tử vong bất thường thì đến bao g?ờ qu? trình bảo quản vacc?ne mớ? được rà soát kỹ lưỡng? Lâu nay chúng ta vẫn bàn nh?ều đến y đức, co? đó là cá? gốc của nghề y bên cạnh v?ệc nâng cao trình độ chuyên môn. Tuy nh?ên, dường như vấn đề y đức chỉ mớ? được nó? nhưng vẫn chưa hành động? Những gì thuộc về trình độ chuyên môn, kỹ thuật dẫn đến các sa? sót trong ngành y thì sẽ dần được khắc phục nhờ vào các khóa đào tạo, các t?ến bộ của khoa học. Nhưng những gì thuộc về y đức lạ? l?ên quan đến lòng trắc ẩn của mỗ? con ngườ?. V?ệc sử dụng một kết quả xét ngh?ệm để chẩn bệnh cho nh?ều ngườ? thì chắc chắn không có trường lớp nào dạy những ngườ? trong ngành y làm như vậy. Ngườ? dân bỏ t?ền ra để mua các dịch vụ y tế. Ngược lạ?, ngành y phả? trả cho ngườ? bệnh những dịch vụ tốt nhất và kết quả là sự cả? th?ện về sức khỏe. Thế nhưng, ở đây đã có chuyện “t?ền mất, tật mang” thậm chí là mất mạng! H?ện nay và bây g?ờ, nếu cá? sự không may do t?êm phả? vacc?ne bảo quản không đúng cách hay v?ệc bị rơ? từ trên xe đẩy xuống đất… rơ? vào a? thì ngườ? đờ? tặc lưỡ? “âu cũng là cá? số”. Nhưng nếu ngành y tự hào về các thành tựu khám chữa bệnh của mình thì cũng phả? đồng nghĩa vớ? v?ệc g?ảm những cá? tặc lưỡ? và trông vào sự may mắn của số phận. Bộ trưởng Y tế trong các d?ễn đàn của Quốc hộ? và trả lờ? báo chí đều bày tỏ sự day dứt trước các thực trạng của ngành y (y đức, quá tả? bệnh v?ện, chất lượng khám chữa bệnh…). Bộ trưởng cũng đã ra sức kêu gọ? nâng cao y đức, nó? “không vớ? phong bì”… nhưng xem ra tình hình lạ? xấu đ?? X?n lỗ?, x?n lỗ? và x?n lỗ?… Đó là những câu được cán bộ y tế thốt ra kh? mỗ? g?a đình phả? chịu cảnh mất ngườ? thân. Nhưng cá? ngườ? dân cần không phả? là những câu “x?n lỗ?” và nhận trách nh?ệm một cách khơ? khơ? mà phả? “thay máu” cho ngành y. Hơn lúc nào hết, câu chuyện y đức cần được vực dậy trước kh? để nó rơ? xuống mức “nguy h?ểm”. Ngành y tế đang đánh mất chữ “Tín” kh?ến ngườ? dân âu lo, lòng t?n g?ảm sút!. |