Sự th?ếu an toàn của các cơ sở g?ữ trẻ tư nhân, trong kh? các cơ sở công lập quá hẹp, những ngườ? có đ?ều k?ện k?nh tế chọn g?ả? pháp thuê ngườ? g?úp v?ệc k?êm bảo mẫu tạ? g?a.
Tổn hạ? thể chất
Anh Đoàn M?nh Nghĩa ở đường Lê Văn Thọ, quận Gò Vấp, TP.HCM ch?a sẻ k?nh ngh?ệm đắt g?á của mình: “Vì muốn con tra? được chăm sóc tốt, vợ chồng tô? thuê một bảo mẫu tạ? nhà. Chị ấy khoảng 40 tuổ?, có ha? con đã lớn, ly hôn chồng nh?ều năm, nên chúng tô? nghĩ chị có k?nh ngh?ệm trong v?ệc chăm sóc trẻ.
Thoạt đầu, kh? vợ tô? còn ở cữ tạ? nhà, chị làm rất tốt nên sau đó chúng tô? t?n tưởng g?ao con nhỏ cho chị để cùng đ? làm. Ba tháng sau, thấy con cứ sụt cân, ốm yếu, hay bệnh… vợ tô? đổ? sữa, tăng cường thuốc bổ và tăng chất cho các bữa ăn dặm nhưng vẫn không có kết quả. Con tô? bị suy d?nh dưỡng, hơn 13 tháng vẫn chưa đứng chựng được. Một hôm, ngườ? bán tạp hóa đầu ngõ bỗng nó? vớ? vợ tô?: “Ngườ? làm của em mớ? mang sữa ra đây bán cho chị, chị không mua, cô ấy xách ra chợ”. Vợ tô? hoảng hốt về nhà xem lạ? thì đúng là vỏ hộp sữa đang dùng rất cũ, đã sử dụng nh?ều lần. Hóa ra, ngườ? g?ữ trẻ đã thay sữa rẻ t?ền vào, lấy hộp sữa nguyên đem bán!”.
Cháu T.T.H. - là nạn nhân của những cha? x? rô Théralence.Chị Hoàng L?nh (phường 15, quận Tân Bình) gặp phả? tình huống khác. Kh? con gá? thô? nô?, chị thuê ngườ? bà con ở T?ền G?ang lên g?úp v?ệc nhà và trông nom cháu. Được khoảng ba tháng, chị thấy ch?ều nào con cũng lờ đờ, mệt mỏ? nhưng tố? lạ? thức mã? không chịu ngủ. Chị tìm h?ểu nguyên nhân mớ? phát h?ện bốn cha? x? rô Théralene (một loạ? thuốc ho có chất gây ngủ) g?ấu kỹ trong góc tủ. Thì ra, trưa nào bảo mẫu cũng cho con chị uống bốn muỗng thuốc này để cháu ngủ tớ? ch?ều. Bảo mẫu thì đánh một g?ấc rồ? xem ph?m bộ…
Chị nó?: “Tô? g?ận đến nghẹn thở! Trả lương bảo mẫu đâu có rẻ, lạ? cho thêm t?ền. Vậy mà họ nỡ làm hạ? sức khỏe của con mình một cách nhẫn tâm như vậy. Sáu tháng rồ? mà mặt con tô? vẫn còn đờ đẫn!”.
Đầu độc t?nh thần
Chị Lê Thị Hồng, ngụ ở phường Trung Mỹ Tây, quận 12 lạ? gặp một bảo mẫu “huấn luyện” con chị theo “k?ểu mớ?”.
Chị kể: “Kh? thuê ngườ? phụ nữ đó chăm sóc ha? con, vợ chồng tô? rất ưng ý vì bà ấy sạch sẽ, nó? năng lễ độ, nấu ăn ngon. Đặc b?ệt là ha? đứa trẻ luôn quấn quýt bà ấy. Bà còn dạy các cháu tập v?ết chữ đẹp. Vì thế, chúng tô? rất t?n tưởng. Thỉnh thoảng bà bảo mượn t?ền cho con trả nợ, con nằm v?ện, mẹ chồng, cha chồng đau ốm là tô? cho mượn ngay, thậm chí không đò? lạ?. Đến g?ờ tô? mớ? b?ết, bà ấy toàn mượn t?ền để trả nợ số đề”.
Hóa ra suốt bốn năm qua, hàng ngày kh? vợ chồng chị Hồng đến trang trạ? ở Bình Phước làm v?ệc, bà g?úp v?ệc lạ? nách ha? trẻ vớ? lỉnh kỉnh cơm canh ra quán cà phê ngồ? đút chúng ăn rồ? tranh thủ bàn số đề… Bà còn huấn luyện ha? đứa trẻ quen vớ? các số đề để chúng mơ thấy cá? gì, gặp vật gì thì báo cho bà đánh.
Những trang tập v?ết của cháu N.L.T.K., con của chị Lê Thị Hồng
dướ? sự “dìu dắt” của bà bảo mẫu.
Chị Hồng đưa ra tập rèn chữ của ha? cậu con tra?: “Vợ chồng tô? chẳng b?ết gì về số đề nên kh? thấy bà ta dạy con v?ết chữ, v?ết số là ưng ý, đâu có ngờ mấy dãy số 15, 55, 95 và chữ con chuột, rồ? 06, 46, 86 và chữ con cọp… toàn là số gh? đề”. Chị Hồng cho b?ết, chị chỉ mớ? phát h?ện sự v?ệc khoảng mườ? ngày trước và đã cho bà g?úp v?ệc ấy nghỉ ngay lập tức.
Chị nó?: “Tô? vô cùng ân hận vì đã bỏ lơ con cho ngườ? g?úp v?ệc quá lâu. Tô? vẫn nghĩ con ngoan, lễ phép, b?ết kính trên nhường dướ? là yêu cầu căn bản nhất, nên thấy con phát tr?ển đúng theo hướng đó thì yên tâm, đâu có ngờ... Bà? học này chua xót quá. Chắc sắp tớ? tô? không thuê bảo mẫu nữa mà phả? gác bớt v?ệc để lo cho các con!”.
Đừng bỏ lơ con
Tuy nh?ên, không phả? bậc cha mẹ nào cũng có thể gác bớt công v?ệc để chăm con như chị Hồng. Anh M?nh Nghĩa cho b?ết, anh đang trầy trật tìm ngườ? g?úp v?ệc mớ?. Anh nó?: “Trong tình huống con chưa tớ? tuổ? để vào trường công lập, ông bà lạ? ở xa, tô? vẫn ưu t?ên phương án chọn bảo mẫu tạ? nhà. Vì vậy, dù thấy v?ệc theo dõ? ngườ? làm nhỏ nhen, kỳ cục… nhưng vợ chồng tô? vẫn phả? ch?̣u”.
Không ít phụ huynh đã lâm vào cảnh t?ền cha mẹ mất, tật con mang vì có ngườ? g?ữ trẻ g?ành ăn luôn khẩu phần của trẻ hay lườ? đút trẻ ăn, lén mang thức ăn đổ vào sọt rác, nên dù được chăm sóc r?êng, trẻ vẫn suy d?nh dưỡng. Có ngườ? g?úp v?ệc dùng t? v? và máy v? tính làm công cụ hỗ trợ, cho trẻ chú? mũ? xem hoạt hình hoặc chơ? v? tính hết g?ờ này sang g?ờ khác để họ được nghỉ ngơ?. Lúc cha mẹ phát h?ện thì con cá? hoặc đã thành game thủ, hoặc bị cận thị, loạn thị, béo phì, thậm chí b?ến thành những đứa trẻ thụ động, g?ao t?ếp kém…
Thạc sĩ g?áo dục Vũ Thị Sa? - g?ảng v?ên Khoa Tâm lý - g?áo dục trường ĐH Sư phạm TP.HCM tư vấn: “V?ệc thuê ngườ? g?úp v?ệc k?êm bảo mẫu vốn là g?ả? pháp tố? ưu của những g?a đình k?nh tế tương đố?, trong kh? thờ? g?an của ngườ? mẹ eo hẹp. Có nh?ều ngườ? g?úp v?ệc có k?nh ngh?ệm, tận tâm, g?úp trẻ phát tr?ển tốt không chỉ về thể trạng, lố? sống mà còn b?ết cách g?úp trẻ phát huy trí tuệ, là chỗ dựa tình cảm cho trẻ.
Tuy nh?ên, vẫn có một số ít ngườ? tham lam, lườ? b?ếng, chăm sóc qua loa, ảnh hưởng xấu đến sự phát tr?ển của trẻ. Đặc b?ệt nguy h?ểm là một bộ phận ngườ? g?úp v?ệc do ít học vấn, nghèo khó, có lố? sống chưa lành mạnh đã tác động trực t?ếp đến tâm lý, tâm thần của đứa trẻ.
Vì vậy, dù có như thế nào thì cha mẹ vẫn phả? dành thờ? g?an cho con. Để ý con không chỉ là quan sát xem con có bị đánh trầy xước hay tụt cân, dơ bẩn, mà còn phả? để ý đến thá? độ, t?nh thần, lờ? ăn t?ếng nó?, cách hành xử, phương pháp lẫn t?nh thần học tập… Dù sao, ngườ? g?úp v?ệc cũng chỉ là ngườ? hỗ trợ cha mẹ co? sóc, chăm nom con chứ không thể là ngườ? thay thế cha mẹ được. Đừng bỏ lơ con trẻ”.
Theo Báo Phụ nữ TP.HCM