Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Bão Haiyan xua tan “quyền lực mềm” Trung Quốc

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Trong bài “Philippines: Viện trợ nhân đạo là cả một chính sách ngoại giao”, tờ The New York Times cho rằng bão Haiyan đã xua tan “quyền lực mềm” của Trung Quốc.

(ĐSPL) - Trong bà? “Ph?l?pp?nes: V?ện trợ nhân đạo là cả một chính sách ngoạ? g?ao”, tờ The New York T?mes cho rằng bão Ha?yan đã xua tan “quyền lực mềm” của Trung Quốc.

Trong kh? Mỹ và Nhật Bản lạ? nhanh chóng gử? phương t?ện, tàu bè đến g?úp Ph?l?pp?nes kh? cơn bão Ha?yan tàn phá  nước này, thì Trung Quốc lạ? tỏ ra “bủn xỉn” vớ? đất nước láng g?ềng vốn đang có tranh chấp lãnh thổ vớ? mình. Đây là một sa? lầm ch?ến lược mà Trung Quốc khó có thể sửa chữa.

“Ph?l?pp?nes: V?ện trợ nhân đạo là cả một chính sách ngoạ? g?ao”.

Cộng đồng quốc tế đã thể h?ện một t?nh thần "tương thân, tương á?" kh? nhanh chóng huy động ngườ? và của đến cứu trợ nạn nhân cơn bão Ha?yan h?ện đang trong cảnh đó? khát, màn trờ? ch?ếu đất. Mỹ, Nhật Bản và Vương quốc Anh hỗ trợ nh?ều nhất. Trung Quốc luôn phô trương thế lực trong khu vực và tranh g?ành ảnh hưởng vớ? các nước phương Tây, nhưng qua v?ệc “bủn xỉn” vớ? Ph?l?pp?nes, Trung Quốc đã đánh mất cơ hộ? áp đặt “quyền lực mềm” lên khu vực.

Tờ The New York T?mes nhận định Trung Quốc tỏ ra hào phóng vớ? các nước được xem là bàn bè thâm g?ao. Ví dụ như Trung Quốc là chủ cho vay hàng đầu của Châu Ph?, đã cứu trợ Pak?stan qua cuộc động đất xảy ra hồ? tháng Chín vừa qua và còn tỏ ra rộng rã? hơn vớ? các láng g?ềng Châu Á khác. Thế nhưng, đố? vớ? Ph?l?pp?nes thì khác. Ph?l?pp?nes bị co? là kẻ thù vì đang có tranh chấp b?ển đảo vớ? Trung Quốc và vì nước này còn đưa hồ sơ tranh chấp lên tòa án trọng tà? quốc tế. Mố? quan hệ ha? nước còn xấu hơn kh? Man?la vừa thông báo cách đây và? tháng rằng Nhật Bản tặng cho Ph?l?pp?nes 10 tàu tuần tra. Ph?l?pp?nes cũng cho b?ết sẽ ủng hộ dự án của Tokyo nhằm củng cố quan hệ quân sự vớ? các nước trong khu vực. Hơn nữa, Man?la cũng đang thương thuyết vớ? Wash?ngton nhằm cho phép một lượng lớn b?nh sĩ Mỹ đồn trú trên lãnh thổ.

Sau kh? bị thế g?ớ? chỉ trích, Trung Quốc cũng quyết định tăng t?n-tuc/the-g?o?/b?-che-bun-x?n-trung-quoc-tang-v?en-tro-cho-ph?l?pp?nes-a9107.html">v?ện trợ, nhưng cũng chẳng được bao nh?êu nếu so vớ? tầm cỡ của một nền k?nh tế thứ ha? thế g?ớ? muốn thu phục đồng m?nh. Tờ The New York T?mes nhận định, sau nh?ều năm Trung Quốc phát tr?ển khá mạnh mẽ và ảnh hưởng đến tình hình địa chính trị trong khu vực thì g?ờ đây cũng đã đến lúc sức mạnh ấy quật ngược lạ? chính Bắc K?nh.

Kh? tuyên bố cứu trợ khẩn cấp ngay kh? cơn bão đ? qua, Nhật Bản cũng khẳng định đây là một hành động mang tính nhân đạo, mặc dù Tokyo cũng thừa nhận, hành động cứu trợ góp phần củng cố quan hệ an n?nh g?ữa ha? nước. Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Itsunor? Onodera nhận định: “Ph?l?pp?nes có vị trí địa lý gần vớ? Nhật và là một đố? tác ch?ến lược quan trọng”.

Văn L?nh  

Tin nổi bật