(ĐSPL) - Sau kh? học hết t?ết thể dục ngoà? trờ?, các em học s?nh lớp 6A trường THCS Sơn Đà (xã Sơn Đà - Ba Vì - Hà Nộ?) trở lạ? lớp để học các môn t?ếp theo. Vừa bước vào lớp, các em đã khựng lạ? kh? chứng k?ến cảnh một nữ s?nh cùng lớp treo lủng lẳng ngay trên cửa sổ bằng ch?ếc khăn quàng đỏ.
Nữ s?nh treo cổ bằng khăn quàng đỏ
Có mặt tạ? trường THCS Sơn Đà ha? ngày sau kh? sự v?ệc đáng t?ếc xảy ra, theo gh? nhận của PV, mặc dù đã được các thầy cô g?áo an ủ?, trấn an t?nh thần nhưng tâm lý học s?nh vẫn chưa ổn định, nh?ều em vẫn còn sợ hã? kh? đến lớp. ở cá? tuổ? đó, sự sợ hã? cũng là đ?ều dễ h?ểu, bở? các em đã phả? chứng k?ến một cảnh tượng rất đau lòng.
T?ếp chuyện chúng tô? vớ? vẻ mặt buồn rầu và không g?ấu được sự căng thẳng, mệt mỏ?, ông Chu Quang H?ển, H?ệu trưởng trường THCS Sơn Đà xót xa kể lạ?. Vào khoảng 9h30 sáng ngày 28/9, hôm đó là ngày thứ 7, sau kh? học xong t?ết thể dục tạ? sân trường, học s?nh lớp 6A trở lạ? lớp thì bàng hoàng phát h?ện em Nguyễn Thị H. ở trong tình trạng treo cổ bằng ch?ếc khăn quàng đỏ trên cửa sổ lớp học. Ngay sau đó, các em đã hô hoán gọ? thầy cô đến ứng cứu. Sau kh? nghe t?ếng kêu thất thanh từ tầng ha?, nơ? phòng học của lớp 6A, bảo vệ trường cùng nh?ều g?áo v?ên vộ? vàng chạy đến, nhanh chóng đưa em H. xuống và làm các bước sơ cứu trước kh? chuyển qua phòng khám Bất Bạt để cấp cứu. Tuy nh?ên, em H. đã không qua khỏ?.
Ngay sau kh? xảy ra sự v?ệc, Ban g?ám h?ệu trường THCS Sơn Đà đã báo cáo lên UBND xã Sơn Đà, công an huyện Ba Vì để xác m?nh vụ v?ệc, khám ngh?ệm tử th?. Tạ? b?ên bản kết luận của cơ quan công an huyện Ba Vì, nguyên nhân cá? chết của em Nguyễn Thị H. là do treo cổ tự tử. Cũng trong ch?ều hôm đó, cơ quan chức năng đã bàn g?ao th? thể nữ s?nh xấu số cho g?a đình đưa về ma? táng.
Là ngườ? trực t?ếp đỡ em H. từ cửa sổ phòng học xuống, anh Tân, bảo vệ trường đã làm các động tác hô hấp nhân tạo, sơ cứu tạ? chỗ cho em H. trước kh? chuyển qua phòng khám Bất Bạt. Anh Tân kể lạ?, kh? nghe t?ếng kêu của học s?nh lớp 6A, anh tưởng có xảy ra đánh nhau nhưng không thể ngờ đến trường hợp đáng t?ếc như vậy. "Kh? tô? chạy đến nơ? thì thấy em H. đang treo cổ bằng ch?ếc khăn quàng đỏ tạ? cửa sổ lớp học. Tô? vộ? lao đến bế lấy em và tháo dây. Lúc này, ngườ? H. vẫn còn ấm nhưng dường như không còn thở nữa. Vừa lúc đó các g?áo v?ên khác cũng chạy đến, chúng tô? hô hấp nhân tạo rồ? chuyển qua phòng khám Bất Bạt, cách trường độ 300m. Nhưng kh? đến nơ? thì đã muộn...", anh Tân thuật lạ?.
Theo báo cáo của cô g?áo Nguyễn Thị V?ệt Hà, là g?áo v?ên thể dục dạy t?ết học hôm đó của lớp 6A, vào đầu g?ờ thể dục lớp trưởng lớp 6A báo cáo học s?nh H. x?n nghỉ học, nhận ở lạ? trông lớp. "Bình thường, em H. có sức khỏe không được tốt lắm, những buổ? học ngoà? trờ? ít hòa đồng vớ? bạn bè nên hay x?n nghỉ học thể dục. Tô? thấy vậy nên đồng ý cho em H. nghỉ t?ết học hôm đó. A? ngờ lạ? xảy ra chuyện đau lòng như vậy. B?ết thế tô? đã không cho em ấy nghỉ học một mình tạ? lớp", cô Hà nức nở cho b?ết.
Tạ? buổ? chào cờ sáng thứ 2, đích thân thầy H?ệu trưởng đã trực t?ếp ch?a sẻ, an ủ? và trấn an các em học s?nh, động v?ên các em t?ếp tục đến lớp đầy đủ. Để tạo ổn định tâm lý học s?nh lớp 6A, nhà trường đã chuyển toàn bộ học s?nh lớp này sang phòng học khác và tạm thờ? khóa phòng học lớp 6A cũ. Mặc dù vậy, tâm lý của các em vẫn hoảng sợ, nhất là những em trực t?ếp chứng k?ến sự v?ệc. Đặc b?ệt, có nh?ều em còn bảo vớ? bố mẹ không muốn đ? học.
Thầy Chu Quang H?ển, H?ệu trưởng trường THCS Sơn Đà trao đổ? vớ? PV
Đang học toán mở vở ra vẽ
Theo cô g?áo Hoàng Thị Loan, g?áo v?ên chủ nh?ệm lớp 6A, bình thường H. là một học s?nh ít nó?, không hòa đồng vớ? bạn bè và học kém hơn so vớ? các bạn cùng lớp. Mặc dù mớ? chủ nh?ệm lớp 6A được hơn một tháng, nhưng qua những bạn học của H. từ thờ? t?ểu học, H. có b?ểu h?ện của trẻ trầm cảm. Cô Loan nhớ lạ?, hồ? đầu năm học, kh? sắp xếp chỗ ngồ? mớ? cho học s?nh, cô cố tình ghép H. ngồ? cạnh một bạn có học lực khá. Tuy nh?ên, chỉ ha? ngày sau, học s?nh này đã về nhà bảo vớ? bố mẹ gặp cô g?áo x?n chuyển chỗ ngồ?, không muốn ngồ? cùng H. vì "bạn ấy ít nó? và không bình thường". Nhận được những thông t?n này, cùng vớ? v?ệc trao đổ? vớ? g?áo v?ên chủ nh?ệm cũ của H., cô Loan đã xếp H. ngồ? bàn đầu để dễ theo dõ?, chăm sóc nữ s?nh này.
G?áo v?ên chủ nh?ệm cũng đã trao đổ? thông t?n này vớ? những g?áo v?ên bộ môn khác để cùng phố? hợp g?úp đỡ. Vì thế, trong quá trình học em H. được ưu á? hơn các bạn khác. Nếu như các em khác không thuộc bà? có thể sẽ bị quát mắng, nhưng vớ? em H. nếu không trả bà? được thì cô g?áo chỉ nhẹ nhàng cho về chỗ và nhắc lần sau cố gắng hơn. "Kh? sự v?ệc xảy ra, tô? rất đau lòng và thương học s?nh của mình. Chỉ t?ếc là thờ? g?an chủ nh?ệm lớp chưa lâu, tô? vẫn chưa dành nh?ều thờ? g?an cho các em. Nghĩ đến sự v?ệc hôm đó, tô? đau lòng lắm", cô Loan ch?a sẻ.
Một học s?nh của lớp 6A bàng hoàng nhớ lạ?, hôm đó trước g?ờ học thể dục là 2 t?ết toán. Vốn không thích học toán nên trong 2 t?ết học đó H. mang vở ra vẽ. "Những hình vẽ rất khó h?ểu. Kh? hết t?ết học toán, bạn ấy có bảo vớ? lớp trưởng là x?n cô g?áo V?ệt Hà cho nghỉ g?ờ thể dục. Mọ? kh? bạn ấy cũng hay nghỉ như vậy", học s?nh này cho b?ết. Thầy g?áo Nguyễn Hồng Đ?ện, Tổng phụ trách độ? trường THCS Sơn Đà xác nhận thông t?n này, thầy Đ?ện cho b?ết, sau kh? xảy ra sự v?ệc, công an đã thu g?ữ cuốn vở này và đã bàn g?ao lạ? cho g?a đình em H..
Vẫn chưa hết bàng hoàng, đau đớn trước sự ra đ? đột ngột của ngườ? con gá? lớn, anh Nguyễn Danh S?nh (độ? 4, thôn Đan Thê, Sơn Đà), bố của em H. cho b?ết, nhà có ha? cô con gá?, g?a cảnh rất khó khăn nên cũng ít có thờ? g?an quan tâm đến chuyện học hành của con cá?. Anh S?nh đ? làm thợ hồ xây dựng, đầu tắt mặt tố? nên chuyện học của con phó thác cho vợ. ở nhà, cháu H. cũng ít trò chuyện vớ? bố mẹ, đ? học về thường lẳng lặng một mình. Theo thông t?n của anh S?nh, trước hôm xảy ra sự v?ệc, mọ? b?ểu h?ện của H. đều bình thường, bố mẹ, ông bà cũng không hề quát mắng gì H., nhưng không h?ểu sao cô bé lạ? hành động dạ? dột như vậy.
Có b?ểu h?ện trầm cảm
ông Nguyễn Danh Sản, ông nộ? của H. vốn là g?áo v?ên về hưu cho b?ết thêm, thờ? g?an gần đây cháu H. có b?ểu h?ện của bệnh trầm cảm, ngoà? g?ờ học H. hầu như không trò chuyện vớ? a?. "Tô? thương nó lắm, nhà nó vất vả, nên bố mẹ không có đ?ều k?ện chăm sóc con. Tô? thấy nó có b?ểu h?ện khác thường, ít nó?, cục tính và nóng nảy. Có lần đang ăn cơm, tô? nhắc đến chuyện học tập thì cháu vứt bát đũa rồ? đứng dậy không chịu ăn nữa. Vẫn b?ết là cháu không nhanh nhẹn như những bạn khác, nhưng tô? không nghĩ lạ? đến nông nỗ? này...", ông Sản đau khổ kh? nhắc đến cô cháu gá?.
H?ện nay, số trẻ mắc các chứng bệnh trầm cảm ngày càng có ch?ều hướng g?a tăng, nếu không được quan tâm, ch?a sẻ tích cực từ phía g?a đình, nhà trường thì rất dễ dẫn đến những hành động thương tâm. Qua đây cũng là bà? học cảnh tỉnh cho các bậc phụ huynh trong v?ệc quan tâm, chăm sóc con cá?.
Q.TRIỀU