Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Bác - Người cha thứ 2 của dân tộc

(DS&PL) -

Tác phẩm dự thi Viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS039: "Bác - người cha thứ 2 của dân tộc" của tác giả Lê Thục Trinh (Thạch Thành, Thanh Hóa).

Tác phẩm dự th? V?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS039: "Bác - ngườ? cha thứ 2 của dân tộc" của tác g?ả Lê Thục Tr?nh (Thạch Thành, Thanh Hóa)

Bác - Ngườ? cha thứ 2 của dân tộc

 

Ngàn câu con gử? tớ? Ngườ?

Ngàn câu đau xót ngàn lờ? t?ếc thương

Đ?ện B?ên dã? nắng dầm sương

Ngườ? không quản khó Ngườ? thương dân mình!

 

Bác - một con ngườ? vĩ đạ? trong những con ngườ? vĩ đạ?, một con ngườ? đặc b?ệt trong những con ngườ? rất đặc b?ệt. Bác là Võ Nguyên G?áp. Vị cha thứ 2 của dân tộc. Gìơ đây, hình bóng Bác chỉ còn trong trá? t?m những ngườ? con dân tộc. Bác đã xa, Bác đã bước vào thế g?ớ? của những ngườ? huyền thoạ?. Thế g?ớ? của Bác Hồ, của Cac-mac, Le-n?n… Bác đã mỉm cườ? và hạnh phúc vì đã hoàn thành một sứ mệnh cao cả. Đó là lãnh đạo nhân dân g?ành độc lập dân tộc. Ngày Bác đ?, trờ? mưa, ngườ? khóc. Khúc nhạc “Hồn tử sĩ” vang lên nghe thật da d?ết, cô quạnh. Khắp nơ? đâu đâu cũng bao trùm lên không khí đau buồn và thương t?ếc. Bác là một ngườ? con của dân tộc và dân tộc đã tự hào b?ết bao kh? có một ngườ? con cao cả như Bác. Bác ơ?!

Hơn 1 tuần đã trô? qua. Con còn nhớ cá? ngày nghe t?n Bác mất. Dòng ngưò? đông như nêm xay, chậm rã?, chậm rã? từng bước rồ? họ vộ? vã lấy tay lau đ? g?ọt nước mắt đang lăn trên gò má. Ở đó- 30 Hoàng D?ệu, có những con ngườ? chưa một lần gặp Bác, cũng không vào s?nh ra tử cùng Bác trong lúc hoạn nạn nớ? ch?ến trường. Nhưng chẳng a? cầm được nước mắt, kh? đứng trước d? ảnh Bác nào a? có thể kìm lòng?

Con s?nh ra trong hoà bình. Khó? lửa đạn bom chỉ còn trong câu chuyện thuở nhỏ và sách vở, t? v?. Lên ba, lên năm, con b?ết đến Bác qua những câu chuyện bà kể. Bà kể Bác G?áp đã lãnh đạo một độ? quân chỉ 34 ngườ? ban đầu để đấu lạ? độ? quân của một đất nước g?àu có, lớn mạnh bậc nhất thế g?ớ?. Con nghĩ đó là cổ tích. Lớn hơn, con b?ết Bác qua những bà? học lịch sử. Bác Võ Nguyên G?áp đã quen thuộc vớ? con hơn. Và con tìm h?ểu về Bác- Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp. Con b?ết thêm về Bác, về cuộc đờ?, sự ngh?ệp của Bác. Dù đó chỉ là một lượng k?ến thức rất nhỏ những vớ? con, Bác đã là một thần tượng. Sân khấu của Bác chính là những ch?ến trường oanh l?ệt, tác phẩm của Bác là những ch?ến công hào hùng và Bác là nghệ sĩ tà? ba bất bạ? trên bất cứ sân khấu nào. Bác là con ngườ? rất đặc b?ệt, chưa từng học qua một trường lớp đào tạo về quân sự và ch?ến trường nhưng Bác chưa bao g?ờ thua cuộc.

Có ngườ? đã từng nó? một đ?ều kh? nhận xét về Bác:” Võ Nguyên G?áp là con ngườ? k?ệt xuất, không chỉ ở thế kỷ 20. Ông có 3 ngườ? thầy lớn nhất. Ngườ? thầy đầu t?ên là ngườ? thầy lịch sử, ngườ? thầy thứ 2 là nhân dân và ngườ? thầy thứ 3 là Chủ tịch Hồ Chí M?nh vĩ đạ?”. Bác làm những vị đạ? tướng  thờ? ấy phả? kh?ếp sợ và né tránh. Bác là một con ngườ? bất bạ?. Vậy mà chưa bao g?ờ Bác to t?ếng, nạt nộ vớ? cấp dướ?. Bác luôn kh?ến những ngườ? từng t?ếp xúc vớ? Bác phả? khâm phục. Có nhà báo Pháp đã từng v?ết: “Hồ Chí M?nh và Võ Nguyên G?áp của V?ệt Nam là 2 con ngườ? nó? ít nhưng không th?ếu, nó? nh?ều nhưng không thừa, họ luôn hà? hước”. Bở? vậy, Bác luôn gần gũ? và thân th?ện vớ? tất cả mọ? ngườ?. Đó là sự khác b?ệt. Sự khác b?ệt Bác và những con ngườ? hào k?ệt khác. Bác được bình chọn là một trong 10 vị tướng huyền thoạ? của thế g?ớ?. Và đ?ều bất ngờ, Bác là ngườ? duy nhất được phong danh h?ệu này kh? còn sống. Tạ? sao vậy? Vâng, chính những ngườ? từng ở ch?ến tuyến bên k?a, những ngườ? đã từng đố? đầu vớ? Bác trong những năm tháng bom đạn ấy đã quay lạ? bình chọn cho Bác. Và tất cả đều có chung một suy nghĩ: “ Con ngườ? ấy không bao g?ờ bán nước”. Bác đã một lần nữa làm cảm hoá suy nghĩ của những ngườ? từng là kẻ thù của cả dân tộc.

Con đã may mắn kh? gặp những nhân chứng đã từng t?ếp xúc vớ? Bác kh? con đến 30 Hoàng D?ệu. Các cụ g?à đã ngoà? 80, 90 tuổ?, cũng có những bạn thanh n?ên, những em nhỏ. Tuổ? đờ? thì khác nhau nhưng có lẽ tất cả những ngườ? kh? đến ngô? nhà ấy đều mang một nỗ? lòng. Mọ? ngườ?, không a? không khóc, không a không buồn trước sự ra đ? của Bác. Một mất mát quá lớn. Con được những ngườ? ở đó kể về Bác, họ kể trong nước mắt. Nước mắt hoà vào nhau làm nỗ? đau thêm da d?ết. Bác đã yêu dân tộc mà quên thân mình. Mỗ? câu chuyện con nghe kể là một bà? học về cuộc sống, cuộc đờ? bình dị của Bác. Con bước vào căn phòng ấy kh? xế ch?ều. Trờ? đã tắt nắng, dòng ngườ? vẫn đông và họ vẫn k?ên trì đứng đợ?. Họ hy vọng một lần được ngh?êng mình chào Bác.

Con đã khóc kh? đứng trước d? ảnh Bác. Nụ cườ? ấy, ánh mắt ấy vẫn còn, nhưng Bác đã đ? xa. Nụ cườ? toả nắng của Bác đã làm ấm lòng bao anh ch?ến sĩ, bao chị thanh n?ên. Một nụ cườ? rất thật, rất mộc mạc và thân th?ện, đôn hậu và gần gũ? như một lờ? động v?ên vớ? những a? nhận được nụ cườ? ấy. Con t?n, Bác sẽ mang nụ cườ? đó đ? đến bất cứ nơ? nào Bác đ?. Bác đã rờ? xa chúng con nhưng trong sâu thẳm trá? t?m con và những ngườ? con dân tộc, hình bóng Bác chưa bao g?ờ pha? nhạt. B?ết bao g?ờ con mớ? kể hết những công lao của Bác. Con b?ết không từ ngữ nào có thể d?ễn tả hết công lao trờ? b?ển ấy. Nhưng Bác ơ?. Có một đ?ều con chắc chắn rằng con sẽ cố gắng rèn luyện và học tập như lờ? Bác dặn. Bác luôn sống mã? trong lòng đồng bào nhân dân V?ệt Nam. Gử? Bác. Vị cha thứ 2 của dân tộc! 

 

Tác g?ả: Lê Thục Tr?nh

(Thạch Thành, Thanh Hóa)

Tin nổi bật