(ĐSPL) - Theo Hoàn cầu thờ? báo, máy bay ch?ến đấu tàng hình đầu t?ên J-20 của Không quân Trung Quốc có 3 nhược đ?ểm lớn cần phả? khắc phục, trước kh? đ? vào hoạt động.
Nhược đ?ểm quan trọng đầu t?ên là động cơ. Trung Quốc h?ện chưa th?ết kế và chế tạo được động cơ đủ mạnh cho máy bay ch?ến đấu t?ên t?ến. Nguyên mẫu J-20 h?ện đang sử dụng động cơ AL-31F do Nga chế tạo. Trong kh? đó, các ph? công Trung Quốc bay thử ngh?ệm máy bay ch?ến đấu tàng hình J-10 sử dụng động cơ AL-31F đã vấp phả? nh?ều sự cố do độ t?n cậy kém của máy bay.
Hơn nữa, nếu t?ếp tục dựa vào động cơ Nga, Trung Quốc sẽ không bao g?ờ có thể thoát khỏ? ảnh hưởng của Moscow trong v?ệc chế tạo máy bay ch?ến đấu t?ên t?ến. Do đó, Hoàn cầu thờ? báo cho rằng Trung Quốc cần th?ết kế, chế tạo động cơ r?êng thông qua v?ệc “ngh?ên cứu” công nghệ Nga.
Thứ ha?, th?ết kế thân máy bay J-20 dường như không cân đố?. Trong kh? các khoang vũ khí đã được th?ết kế đủ lớn để mang theo các loạ? vũ khí có trọng lượng khác nhau, phần cánh của máy bay xem ra quá nhỏ. Th?ết kế thân máy bay không theo qu? chuẩn khí động học sẽ ảnh hưởng lớn đến khả năng tàng hình và khả năng cơ động của J-20.
Cuố? cùng, Hoàn cầu thờ? báo đưa t?n ha? động cơ của J-20 được đặt quá gần vớ? nhau và có thể gây ra lốc xoáy nguy h?ểm kh? vận hành ở tốc độ cao.
Tóm lạ?, Hoàn cầu thờ? báo kết luận J-20, máy bay ch?ến đấu tàng hình đầu t?ên của Trung Quốc, còn lâu mớ? có thể đưa vào b?ên chế của Không quân Trung Quốc. Báo này lưu ý rằng ở các nước phương Tây, ngườ? ta thường mất từ 5 đến 8 năm để đưa một nguyên mẫu máy bay ch?ến đấu mớ? đ? vào phục vụ trong quân độ?.
M?nh Đức (theo WantCh?naT?mes)