Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Áp dụng “cái chết êm ái” cho bệnh nhân: Liệu có gây "bão"?

(DS&PL) -

Đây là một đề xuất trong dự thảo Luật Dân số đang được Bộ Y tế xây dựng, trong đó rất đáng chú ý là đề xuất cho phép thực hiện “cái chết êm ái”.

Đây là một đề xuất trong dự thảo Luật Dân số đang được Bộ Y tế xây dựng, trong đó rất đáng chú ý là đề xuất cho phép thực h?ện “chết êm á?”.

Đây là một hình thức trợ tử (hỗ trợ bệnh nhân được chết) mà theo các chuyên g?a là “rất cần th?ết” nhưng chắc chắn sẽ gây “bão” trong dư luận.

Rất khó để… chết

Chị Trần Thu T?ến (53 tuổ?, ở Phú Thọ) bị ta? nạn g?ao thông cách đây đã 7 năm, l?ệt từ cổ trở xuống. H?ện g?ờ, chị nằm bất động ở nhà, mọ? s?nh hoạt đều trông cậy vào chồng và 3 con, ăn uống đều qua ống xông.

“Suy nghĩ của tô? còn m?nh mẫn, nhưng cơ thể thì bất động. Tô? nằm lâu nên cơ thể cũng lở loét, các con thay nhau dọn vệ s?nh, lau chù? nhưng nhà cửa vẫn tanh tưở?, hô? hám. Khách đ? vào toàn nhăn mặt, bịt mũ?. Con tra? tô? cũng đã gần 30 tuổ? mà cũng không k?ếm nổ? vợ. Mấy lần có bạn gá?, nhưng cứ dẫn bạn về, nhìn cảnh tô? nằm l?ệt, các cháu đều không quay lạ?. Tô? rất tuyệt vọng. Tuy nh?ên, để chết được cũng khó lắm. Ngay cả v?ệc trở mình tô? cũng phả? nhờ các con thì tô? b?ết làm cách gì để chết được”– chị T?ến đau đớn.

Dự thảo Luật Dân số đang được Bộ Y tế xây dựng, trong đó rất đáng chú ý là đề xuất cho phép thực h?ện “chết êm á?”.

Mấy lần, chị T?ến đã tuyệt thực, không ăn uống để x?n các con được chết, nhưng các con lạ? gọ? ngườ? về truyền nước, truyền đạm, chị T?ến sợ tốn kém, sợ con đau lòng nên lạ? thô?. Chị nó?: “Tô? chỉ muốn có cách gì đó g?ả? thoát cho mình và cho g?a đình”.

Không được “chủ động” như chị T?ến, chị Nguyễn Thị Ma? - vợ anh Bù? Đức Hòa (Thanh Hóa) đang phả? đứng trước những quyết định khó khăn. 3 năm trước, anh Bù? Đức Hòa bị ta? nạn g?ao thông, chấn thương sọ não, sống đờ? sống thực vật. H?ện tạ?, mọ? dấu h?ệu sống của anh chỉ thể h?ện trên cá? màn hình nhấp nháy.

T?ền lương của một công chức không thể trang trả? v?ện phí, chị Ma? đã bán hết nhà cửa, tà? sản để lo cho chồng. Ba mẹ con chị h?ện đang thuê một buồng 15m2 để sống, ban ngày chị là nhân v?ên văn phòng, tố? đ? làm phục vụ ở quán b?a.

“Tô? không còn t?ền, còn sức nữa rồ?. Tô? cũng không muốn các con tô? “chết chìm” cùng bố mẹ. Có bác sĩ đã khuyên tô? nên rút máy thở cho anh ấy. Tô? có về nó? lạ? và hỏ? ý k?ến nhà chồng. Nhưng kh? vừa nghe đ?ều đó, mẹ chồng tô? đã chử? mắng tô? lăng loàn, thất đức... Cứ thế này ít lâu nữa, đờ? tô? kể như cũng đã chết rồ?” – chị Ma? buồn bã.

Nên xây dựng luật “cá? chết êm á?” r?êng

Một bác sĩ (g?ấu tên) thuộc Bệnh v?ện K Trung ương cho b?ết, nh?ều trường hợp bệnh nhân ung thư g?a? đoạn cuố? phả? trả? qua những ngày tháng cuố? đờ? vô cùng đau đớn. Họ chỉ bám chân x?n bác sĩ cho được chết, mà các bác sĩ không dám hay không có cách nào g?úp họ.

Đó là chưa kể những ngườ? nghèo phả? x?n về quê đợ? chết, không có t?ền mua thuốc g?ảm đau nên con đường đến cá? chết của họ thực sự đau đớn, ám ảnh. “Lúc đó, nếu như có cá? chết êm á? thì có lẽ sẽ an ủ? họ phần nào”- bác sĩ cho b?ết.

Tuy nh?ên, vớ? bố? cảnh xã hộ? như h?ện nay, không bác sĩ nào dám khuyên bệnh nhân nên lựa chọn sự “ra đ? thanh thản, đỡ đau đớn”, càng không có bác sĩ nào dám “t?ếp tay” cho mong muốn tuyệt vọng đó của bệnh nhân.

Ông Trương Hồng Quang – V?ện Ngh?ên cứu pháp lý (Bộ Tư pháp) cho rằng, v?ệc đưa “cá? chết êm á?” thành quy định trong luật chắc chắn sẽ vấp phả? nh?ều ý k?ến phản đố? cho rằng đ? ngược lạ? truyền thống, phá vỡ tính ổn định xã hộ?, cổ súy cho cá? chết, co? thường sự sống…

“Luật này cũng có ý nghĩa. Truyền thống là do con ngườ? tạo ra thì cũng có thể thay đổ?, t?ệm cận vớ? những nhu cầu mớ? của xã hộ? hơn. Bên cạnh đó, quyền được chết là tùy ngh?, do bệnh nhân chọn lựa và họ cần được hỗ trợ nếu quyết định chết kh? mắc bệnh nan y... ” – ông Quang nhận định.

Tuy nh?ên, nh?ều ngườ? lo ngạ? cho phép “cá? chết êm á?” (hay an tử, trợ tử) là “khuyến khích tự tử”. “Lo ngạ? đó là không có cơ sở vì quyền chết là quyền có đ?ều k?ện, phả? có kết luận y khoa, sự tư vấn của bác sĩ tâm lý, có hộ? đồng phê duyệt. Không có chuyện a? muốn chết thì chết”- ông Quang nó?.

Tuy nh?ên, ông Quang cho rằng không nên đưa vấn đề an tử vào Luật Dân số: “Pháp luật dân số quy định về các vấn đề l?ên quan tớ? dân số. Trong kh? đó, về mặt lý thuyết thì “cá? chết êm á?”, hay chính xác hơn là quyền được chết là một quyền nhân thân.

Nếu được công nhận, trước hết phả? được gh? nhận thành một quyền nhân thân trong Bộ luật Dân sự. Sau đó có thể hướng dẫn cụ thể quyền này ở Luật An tử hoặc một nghị định của Chính phủ. V?ệc đưa vấn đề an tử vào Luật Dân số là không phù hợp”.

Theo ông Quang, quyền được chết đã được đưa vào dự thảo Bộ luật Dân sự V?ệt Nam 2005 nhưng đã không được thông qua và h?ện lạ? được đề cập trong quá trình sửa đổ? Bộ luật Dân sự.

Theo một số chuyên g?a y tế, “cá? chết êm á?” là vấn đề mà nh?ều nước trên thế g?ớ? đã và đang tranh cã? rất gay gắt. Tuy nh?ên, đã có một số nước công nhận “quyền được chết” của công dân vớ? nh?ều tên gọ? như “cá? chết êm á?”, an tử, trợ tử… hoặc ban hành đạo luật r?êng như Luật Chết, Luật Đ?ều trị vô ích. Trong đó chủ yếu là các nước phát tr?ển như Hà Lan, Bỉ, Mỹ, Argent?na, Hàn Quốc... Một số nước khác lạ? cho phép hỗ trợ một số hoạt động tự tử như Anh, Thụy Sĩ. V?ệc thực h?ện “cá? chết êm á?” này phả? đảm bảo những đ?ều k?ện chặt chẽ và có kết luận của hộ? đồng y khoa

Theo D?ệu L?nh/Danv?et

Tin nổi bật