Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Xót xa chuyện thôn nữ ngây thơ bị lạm dụng tình dục

(DS&PL) -

Không ít các em gái, nhất là ở vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, nơi điều kiện kinh tế - xã hội kém phát triển chỉ biết "ngậm bồ hòn làm ngọt" khi bị quấy rối tình dục bởi các em không có kỹ năng bảo vệ bản thân.

Không ít các em gá?, nhất là ở vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, nơ? đ?ều k?ện k?nh tế - xã hộ? kém phát tr?ển chỉ b?ết "ngậm bồ hòn làm ngọt" kh? bị quấy rố? tình dục bở? các em không có kỹ năng bảo vệ bản thân. Nguy h?ểm hơn, chính cha mẹ lạ? "mắc bệnh hồn nh?ên" kh? không hề quan tâm đến sự phát tr?ển tâm s?nh lý của con cá?.

Kh? bạn của ba là “dê g?à”

Hôm rồ? về quê, trông gương mặt đứa em  tên Vy (16 tuổ?, xã Thành Công, Phổ Yên, Thá? Nguyên) cùng làng cứ đờ đẫn, vẻ mặt nửa như sợ sệt nửa căm hận. Gặng hỏ? mã? rồ? phả? chở nó đ? chơ? và? nơ?, đến kh? cả ha? mệt nhoà? tấp vào quán cà phê nó mớ? ngần ngừ: “Em nó? chuyện này, chị hứa không kể cho a?, không em sợ lắm”. Tô? hứa đến lần thứ ba thì Vy vào câu chuyện: “Hôm thứ bảy tuần trước, lão Báu, bạn của bố em đến chơ? vào lúc gần trưa, lúc đó em mệt nên vẫn đang nằm ngủ.

Trờ? nắng nhưng em vẫn đặt cá? chăn ngang bụng. Lão ta và bố em ngồ? ở bàn cạnh đó uống rượu suông vớ? bát lạc rang. Chuyện trò to làm em tỉnh g?ấc nhưng nghĩ nhà có khách nên em ngạ? không dậy. Em định chờ cho khách về thì dậy nên  cứ nhắm mắt g?ả vờ ngủ. Kh? ba em xuống bếp, lão ta đ? ra phía g?ường, hỏ? nhỏ sực mù? rượu: “Vẫn ngủ hả cháu gá?”. Mồm nó?, tay lão luồn xuống dướ? chăn, đặt lên ngực em nắn bóp. Em căm g?ận nhưng ngượng quá chỉ dám xoay ngườ? rồ? nằm sát vào tường nhưng lão ta vẫn không rờ? tay khỏ? ngực em cho đến kh? nghe t?ếng chân bố em quay lạ?”.

Kh? tô? hỏ? tạ? sao lúc đó không phản ứng mạnh hoặc gọ? to cho ngườ? nhà nghe, cô bé  chỉ thút thít: “Em hoảng quá, không nghĩ được gì. Vớ? cả, em sợ”.

Sau chuyện đó, Vy mớ? dần để ý hành động kỳ quặc của một số ngườ? đàn ông ở quê. Nó còn kể, có lần, ông Lâm g?à đến nhà bà  Bảy chơ?, ông ấy cứ nằm dà? ra ch?ếu trả? g?ữa nhà rồ? ông gọ? cá? Hương (12 tuổ?) bảo ra ông dậy hát rồ? hỏ? lan man chuyện học hành. Ông mặc độc cá? quần cộc mỏng, cứ nằm ngửa ra ch?ếu, đoạn kêu bé Hương ngồ? lên bụng, dựa lưng vào ha? đù?. Ông Lâm có những động tác rất kỳ vớ? con nhỏ, cứ sờ soạng, nắn bóp ngườ? nó, rồ? ghì chặt con bé xuống ngườ? mình. Có lúc con bé Hương đau quá phả? kêu lên thì ông Lâm mớ? để nó đ?. Mỗ? kh? bà Bảy hay có ngườ? lớn ở nhà thì ông Lâm chẳng bao g?ờ làm thế.

Nh?ều em gá? ở quê bị lạm dụng tình dục mà không dám nó? (Ảnh m?nh họa)

Đó là chuyện các bé gá? nông thôn bị quấy rố?. Còn ở thành phố h?ện nay, các em đang lớn trước tuổ?. Những học s?nh nữ cấp 2 đã ra dáng th?ếu nữ x?nh đẹp, nh?ều em còn trang đ?ểm loè loẹt. Nh?ều em tỏ ra sành đờ?. Sự thả nổ? Internet cùng vớ? sự phát tr?ển chóng mặt của công nghệ thông t?n làm cho các em b?ết cả những chuyện s?nh hoạt của ngườ? lớn. Bên cạnh đó, ở nông thôn, đặc b?ệt là vùng sâu vùng xa, sự h?ểu b?ết của các em gá? mớ? lớn rất hạn chế. Không chỉ các em gá? độ tuổ? 10, 14, 15 tuổ? mà cả kh? 18 tuổ? những th?ếu nữ này vẫn chỉ còn b?ết ngậm bồ hòn làm ngọt kh? bị quấy rố? tình dục.

Kỳ th? đạ? học năm 2010, Nguyễn Thị Tuyết (18 tuổ?, xã Vạn Phá?, Phổ Yên, Thá? Nguyên) được g?a đình cho lên nhà một ngườ? họ hàng xa ở phường Đồng Quang (TP. Thá? Nguyên) để ôn nửa tháng rồ? th? vào đạ? học sư phạm Thá? Nguyên. Gá? quê lần đầu sống ở thành phố, vớ? Tuyết cá? gì cũng mớ? lạ. Cuố? tuần về nhà, nó cứ khen ông chồng nhà đó lúc nào cũng quan tâm đặc b?ệt tớ? mình.

Tuyết kể: “Nhà bác Hương mà em ở nhờ có mỗ? anh con tra? độc nhất. Bác Hương đ? bán thịt heo ngoà? chợ Đồng Quang từ sáng đến tố? thành ra chỉ có em vớ? ông Bửu (chồng bà Hương) là ở nhà nh?ều nhất. Ông Bửu năm nay cũng chừng 55 tuổ?. Hàng ngày, th? thoảng ông lạ? vào phòng, nó? tìm đồ này đồ nọ, rồ? ngồ? cạnh em. Có lần, em mặc áo dây vớ? váy, ông bảo gầy quá, ăn nh?ều mớ? có sức học. Vừa nó? tay ông vừa đặt lên eo em rồ? vuốt nhẹ từ va? xuồng ngực. Ông Bửu còn quan tâm như bố vớ? con. Lúc nào cũng gọ? con gá?, có kh? khen chân em thẳng ông ấy cũng phả? sờ soạng”.

Thờ? g?an đầu, Tuyết chỉ nghĩ là bác cháu bình thường, mọ? sự đụng chạm thể xác chỉ là quan tâm. Thế nhưng, có một buổ? tố?, kh? Tuyết vừa g?ặt đồ xong, ông Bửu tự ý mở cửa đ? vào. Vừa nó? Tuyết gầy quá, ông bảo: “Để bác nhấc thử xem cháu được bao nh?êu cân nhé”. Con bé vô tư gật đầu vì trong mắt nó ông Bửu là tuổ? cha chú.

Ông Bửu cở? trần, mặc quần đù?, đứng từ phía sau lưng rồ? ôm chặt eo Tuyết nhấc bổng lên. Ha? bàn tay còn tranh thủ nắm trọn phần ngực. Máu dê nổ? lên, ông Bửu bế thốc Tuyết đ? ra phía g?ường, toan g?ật phăng cúc áo. Quá hoảng hốt, Tuyết vùng chạy ra ngoà? cửa thì may thay đúng lưc cậu con tra? lão Bửu đ? làm về. Cho đến tận bây g?ờ, Tuyết vẫn không dám yêu a?. Kh? có ngườ? bày tỏ tình cảm thì nó lạ? l?ên tưởng đến hành động của ông Bửu.

Mặc cảm tộ? lỗ?

Chắc hẳn, nh?ều ngườ? sẽ đặt câu hỏ? thờ? này sao còn để cho lũ “dê g?à” lợ? dụng. Thế nhưng, đây là vấn đề phổ b?ến ở các vùng quê nghèo. Các bé gá? còn nhỏ khoảng 10 tuổ? thì không b?ết mình bị lợ? dụng, cho đến những th?ếu nữ gần đô? mươ? cũng ngậm bồ hòn trước những tình huống này. Đây cũng là một th?ếu sót trong cách quan tâm chăm sóc con trẻ của ngườ? lớn.

Các ông bố bà mẹ ở nông thôn nh?ều kh? mả? mê vớ? đồng ruộng, lo m?ếng ăn, chẳng có thờ? g?an dành cho con cá?. Phần nữa vì h?ểu b?ết của họ hạn chế.  Những bé gá? quê, th?ếu nữ quê th?ếu k?ến thức để tự bảo vệ mình trước những tình huồng bị quấy rố? hay lợ? dụng tình dục. Các em luôn mang tâm lý sợ sệt sau kh? xảy ra chuyện. Sợ nó? ra thì g?a đình, dòng họ rồ? bạn bè b?ết, kh? đó thì chẳng còn b?ết g?ấu mặt đ? đâu nên chỉ còn cách chịu đựng một mình.

Trao đổ? vớ? PV Ngườ? Đưa T?n, t?ến sỹ Xã hộ? học Trịnh Hoà Bình (g?ám đốc Trung tâm dư luận xã hộ? và truyền thông đạ? chúng, V?ện Khoa học xã hộ? V?ệt Nam) cho rằng, đố? vớ? trường hợp những trẻ em gá? bị lạm dụng tình dục, xét ở bất kỳ mức độ nào thì các em cũng có mặc cảm tộ? lỗ?.

T?ến sỹ Xã hộ? học Trịnh Hoà Bình 

Thậm chí các em không dám tố g?ác vớ? mọ? ngườ?. Dường như các em nghĩ mình cũng là tộ? phạm, có gì đó như sự đồng lõa vớ? ngườ? lạm dụng, sau đó, đành phả? câm nín. Đ?ều này ảnh hưởng ngh?êm trọng đến sự phát tr?ển tâm s?nh lý về sau. Các em nhìn nhận sự gần gũ? xác thịt là nỗ? tủ? nhục, dẫn đến mặc cảm, không xứng đáng t?ếp nhận tình cảm vớ? ngườ? khác g?ớ?, sống thu mình. Rồ? suy nghĩ mình tầm thường, rẻ rúng đến mức không khao khát k?ếm tìm thứ tình cảm tra? gá? trong tương la?

“Mặt khác, nh?ều bậc làm cha mẹ ở nông thôn vẫn mắc căn bệnh hồn nh?ên, cứ nghĩ nuô? ăn học, có đủ quần áo, có những nhu cầu ấy con cá? sẽ lớn lên sẽ s?nh con để cá? bình thường và thế là đủ. Họ g?ản đơn đến mức họ không có kỹ năng và chuyển g?ao kỹ năng l?ên quan phát tr?ển tâm s?nh lý cho con cá?. Đây là th?ếu sót lớn”, ông Bình nó?.

Theo NĐT

Tin nổi bật