Những v?ệc như trồng cây, lập m?ếu thờ hay cứu vớt tàu phương Tây bị mắc cạn ở Hoàng Sa cho thấy tr?ều Nguyễn có chủ quyền r?êng ở quần đảo này.
Trong thờ? kỳ làm hoàng đế (khoảng 1833 - 1840), vua M?nh Mạng và vương tr?ều Nguyễn đã có những v?ệc làm th?ết thực để khẳng định chủ quyền đất nước đố? vớ? quần đảo Hoàng Sa.
Theo mộc bản tr?ều Nguyễn sách Đạ? Nam thực lục chính b?ên đệ nhị kỷ: Vào tháng 12/1836 thuyền buôn Anh Cát Lợ? (tức nước Anh ngày nay) đ? qua Hoàng Sa, mắc cạn bị vỡ rồ? đắm, hơn 90 ngườ? đã được nhà Nguyễn cứu sống đưa vào bờ b?ển Bình Định.
Sách Đạ? Nam thực lục chính b?ên đệ nhị kỷ, quyển 104, năm M?nh Mạng thứ 14 (1833) chép: “Vua bảo bộ Công rằng: Trong hả? phận Quảng Ngã?, có một dả? Hoàng Sa, xa trông trờ? nước một màu, không phân b?ệt được nông hay sâu. Gần đây, thuyền buôn thường bị nạn. Nay nên dự bị thuyền mành, đến sang năm sẽ phá? ngườ? tớ? đó dựng m?ếu, lập b?a và trồng cây cố?. Ngày sau cây cố? to lớn xanh tốt, ngườ? dễ nhận b?ết, ngõ hầu tránh khỏ? được nạn mắc cạn. Đó cũng là v?ệc lợ? muôn đờ?”.
Sách Đạ? Nam thực lục chính b?ên đệ nhị kỷ, quyển 154, năm M?nh Mạng thứ 16 (1835) chép: “Hoàng Sa ở hả? phận Quảng Ngã?, có một chỗ nổ? cồn trắng, cây cố? xanh um, g?ữa cồn cát có cá? g?ếng, phía Tây Nam có m?ếu cổ, có tấm bà? khắc 4 chữ “Vạn lí ba bình” (tức là muôn dặm sóng êm).
Cồn Bạch Sa có chu v? 1070 trượng, tên cũ là nú? Phật Tự, bờ Đông, Tây, Nam đều đá san hô thoa? thoả? uốn quanh mặt nước. Phía Bắc g?áp vớ? cồn toàn đá san hô, sừng sững nổ? lên, chu v? 340 trượng, cao 1 trượng 3 thước, ngang vớ? cồn cát gọ? là Bàn Than Thạch.
Năm ngoá? (tức năm 1834) vua toan dựng m?ếu lập b?a chỗ ấy, bỗng vì sóng g?ó không làm được. Đến đây, mớ? sa? Ca? độ? Thủy quân là Phạm Văn Nguyên đem lính thợ G?ám thành cùng phu thuyền ha? tỉnh Quảng Ngã? và Bình Định, chuyên chở vật l?ệu đến dựng m?ếu (cách tòa m?ếu cổ 7 trượng). Bên tả m?ếu dựng b?a đá; phía trước m?ếu xây bình phong. Mườ? ngày làm xong rồ? về”.
Mộc bản tr?ều Nguyễn sách Đạ? Nam thực lục chính b?ên đệ nhị kỷ, quyển 176, trang 1, năm M?nh Mạng thứ 17 (1836) chép: “Mùa đông, tháng 12, thuyền buôn Anh Cát Lợ? (tức nước Anh ngày nay) đ? qua Hoàng Sa, mắc cạn, bị vỡ và đắm; hơn 90 ngườ? đ? thuyền sam bản đến bờ b?ển Bình Định.
Vua được t?n, dụ t?nh thần lựa nơ? cho họ trú ngụ, hậu cấp cho t?ền và gạo. Lạ? phá? thị vệ thông ngôn đến dịch lờ? thăm hỏ?, tuyên Chỉ ban cấp. Bọn họ đều quỳ dà?, khấu đầu không thô?. Sự cảm kích b?ểu lộ ra lờ? nó? và nét mặt.
Phá? v?ên về tâu, vua nó?: "Họ, tính vốn k?ệt h?ệt, k?êu ngạo, nay được độ? ơn chẩn tuất, bỗng cảm hoá, đổ? được tục man d?. Thật rất đáng khen". Sa? thưởng cho thuyền trưởng và đầu mục, mỗ? ngườ? 1 áo đoạn vũ hàng màu, 1 quần vả? tây và 1 chăn vả?; các ngườ? tuỳ tùng mỗ? ngườ? 1 bộ áo quần bằng vả? màu. Sắc sa? phá? v?ên sang Tây là Nguyễn Tr? Phương và Vũ Văn G?ả? đưa họ sang bến tàu Hạ Châu, cho về nước”.
Từ những v?ệc làm như trồng cây, lập m?ếu thờ ở Hoàng Sa hay cho cứu vớt tàu thuyền phương Tây bị mắc cạn ở Hoàng Sa đã cho thấy vương tr?ều Nguyễn có chủ quyền r?êng ở quần đảo này. Bên cạnh đó, Mộc bản tr?ều Nguyễn và các sách lịch sử khác chưa hề phản ánh v?ệc các nước khác tranh chấp vớ? tr?ều Nguyễn trên quần đảo Hoàng Sa.
Theo Dân v?ệt